Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
25/05/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn

Những bài học từ dịch cúm Tây Ban Nha

Diên SanĐăng bởi Diên San
23/09/2020
Trong Featured, Y tế

Không còn nghi ngờ gì nữa, dịch cúm năm 1918 đã phủ bóng u ám lâu dài lên thế kỷ 21, đã lan ra khắp thế giới và vươn đến thậm chí những nơi cách biệt nhất trên thế giới. Chúng ta cần ghi nhớ điều này để chuẩn bị cho trận dịch cúm kế tiếp.

Các tình nguyện viên của Hội Chữ thập đỏ chống lại đại dịch cúm Tây Ban Nha ở Mỹ năm 1918. Ảnh: Getty Images

Mức lây lan nhanh chóng hơn, chết chóc nhiều hơn

Dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 đã lan ra khắp thế giới và vươn đến thậm chí những nơi cách biệt nhất trên thế giới. Cho đến mùa xuân năm sau khi dịch cúm hạ nhiệt, ước tính có từ 50 cho đến 100 triệu người – tức khoảng 5% dân số thế giới – đã tử vong.

Sau trận dịch năm 1918 dường như đã là một câu chuyện kinh hoàng đã xa giống như bệnh đậu mùa, dịch hạnh và những căn bệnh chết người khác mà nhân loại đã thanh toán hoàn toàn hay phần lớn. Tuy nhiên, dịch cúm không bao giờ hết – nó tiếp tục giết chết từ 250.000 cho đến 500.000 sinh mạng mỗi năm. Mỗi năm lại có thêm một chủng cúm theo mùa hơi khác một chút, trong khi dịch có thể trỗi dậy với sự kết hợp của các loại virus cúm khác nhau trên cơ thể vật chủ. Sau năm 1918, nhân loại đã tiếp tục chứng kiến các trận dịch trong các năm 1957, 1968, 1977 và 2009.

Những bài học từ dịch cúm Tây Ban Nha -2
Sau năm 1918, nhân loại đã tiếp tục chứng kiến các trận dịch trong các năm 1957, 1968, 1977 và 2009

Do xu hướng hay biến thể của virus cúm và sự hiện diện thường trực của chúng trong tự nhiên (nó xuất hiện tự nhiên ở những loài ngỗng nước hoang dã), các chuyên gia đồng ý rằng việc một chủng virus cúm mới cũng dễ lây lan và chết chóc như cúm Tây Ban Nha – hoặc có thể còn nguy hiểm hơn nữa – xuất hiện chỉ là vấn đề thời gian.

Michael Osterholm, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Chính sách Bệnh truyền nhiễm tại Đại học Minnesota, nói: “Các trận dịch cúm cũng giống như động đất, bão tố và sóng thần: chúng xuất hiện và có những khi chúng có sức tàn phá nhiều hơn nhiều. Nếu cho rằng chúng ta sẽ không gặp một trận dịch như hồi năm 1918 nữa thì đó quả là một ý nghĩ ngớ ngẩn”.

  • Xem thêm: Virus Corona: Cơn dịch bệnh sẽ kết thúc ra sao?

Chúng ta cũng không thể dự đoán chính xác mọi việc sẽ diễn ra như thế nào khi một chủng virus giống như cúm Tây Ban Nha tái xuất – nhưng chúng ta có thể đưa ra những phỏng đoán có cơ sở. Để bắt đầu, tác động của virus sẽ tùy thuộc vào việc liệu chúng ta có phát hiện được nó đủ sớm để chế ngự nó hay không, Robert Webster thuộc Khoa Bệnh truyền nhiễm tại Viện Nhi St Jude, nói.

Những bài học từ dịch cúm Tây Ban Nha -3
Không còn nghi ngờ gì, dịch cúm năm 1918 đã phủ bóng u ám lâu dài lên thế kỷ 21

Bộ phận giám sát cúm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) liên tục giám sát sự phát triển của virus cúm tại 6 phòng thí nghiệm chủ chốt trên toàn thế giới, và một loạt phòng thí nghiệm bổ trợ với định hướng nông nghiệp để làm công việc tương tự trên mẫu của gia cầm và của lợn. Webster nói: “Công việc giám sát của chúng tôi có lẽ là tốt nhất có thể, nhưng chúng tôi không thể nào xem xét hết từng con chim và từng con lợn trên thế giới – điều đó là không thể. Chúng ta cần phải thật sự may mắn để chế ngự dịch”.

Thực tế là loại virus đó chắc chắn sẽ xuất hiện. Một khi nó xảy ra, virus sẽ lan truyền khắp thế giới nhiều khả năng chỉ trong vòng vài tuần lễ do mức độ đi lại dày đặc như ngày nay. Gerardo Chowell, giáo sư về dịch tễ học và thống kê sinh học Đại học Bang Georgia (Mỹ), cho biết: “Cúm là một trong những loại virus mà một khi đến được với cộng đồng dân cư dễ tổn thương, nó sẽ bùng nổ. Mọi người đã lan truyền virus khoảng một ngày trước khi có triệu chứng”.  Do dân số con người trên hành tinh đã tăng vọt hơn 4 lần trong vòng thế kỷ qua, điều này nhiều khả năng sẽ tương ứng với số ca nhiễm virus và tử vong nhiều hơn so với năm 1918.

Những bài học từ dịch cúm Tây Ban Nha -1
Tác động của virus sẽ tùy thuộc vào việc liệu chúng ta có phát hiện được nó đủ sớm để chế ngự nó hay không

Nếu vào năm 1918 có 50 triệu người chết thì ngày nay chúng ta có thể tính đến con số tử vong là hàng trăm triệu người, tức là sẽ cần rất nhiều túi đựng tử thi – là thứ mà chúng ta sẽ dùng hết rất nhanh. Như lịch sử đã chứng minh, tỷ lệ tử vong sẽ không chia đều cho các nước. Trong dịch cúm Tây Ban Nha, đã có sự khác biệt trong tỷ lệ tử vong lên đến 30 lần giữa các nước.

Chẳng hạn như ở Ấn Độ, virus cúm đã giết chết 8% dân số, trong khi ở Đan Mạch chưa tới 1% dân số chết. Tương tự, trong trận dịch cúm H1N1 hồi năm 2009, số ca tử vong ở Mexico vượt gấp 10 lần con số ở Pháp. Các chuyên gia tin rằng có một số nhân tố ảnh hưởng đến sự chênh lệnh này, trong đó có sự tiếp xúc trước đó của người dân một xứ với những chủng cúm tương tự và sự dễ tổn thương nói chung của một số nhóm sắc tộc nào đó (ví dụ như người bản địa Maori của New Zealand có khả năng tử vong cao gấp 7 lần so với mức trung bình toàn cầu sau khi bị nhiễm virus cúm năm 1918).

Những bài học từ dịch cúm Tây Ban Nha -4
Chiến tranh thế giới lần 1 là cơ hội hoàn hảo cho dịch cúm bùng phát

Những nhân tố liên quan đến đói nghèo như vệ sinh, y tế cơ sở và sự tiếp cận y tế, Chowell nói, cũng đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến kết quả hoành hành của virus cúm. Chowell đánh giá: “Hồi năm 2009 ở Mexico, rất nhiều người đến bệnh viện chỉ sau khi họ đã bệnh rất, rất nặng, và khi đó đã quá trễ. Đối với nhiều người trong số các nạn nhân này, đó là một quyết định về kinh tế: đi khám bác sĩ có nghĩa là họ mất một ngày làm việc, do đó mất một ngày lương. Tôi không nói là điều này đúng với tất cả mọi người Mexico, nhưng nó hoàn toàn đúng với những cộng đồng dễ bị tổn thương nhất”.

Nếu một trận dịch bùng nổ ở Mỹ hay những nơi khác vốn không có bảo hiểm y tế đại trà thì gần như chắc chắn hiện tượng kinh tế xã hội như ở Mexico cũng sẽ xảy ra đối với những người không có bảo hiểm. Để tránh tiền viện phí quá cao, những người không có bảo hiểm nhiều khả năng sẽ đợi đến chừng muộn nhất có thể mới đi đến bệnh viện – và khi đó thì đã quá trễ. Chúng ta đã chứng kiến điều này khi xảy ra các bệnh truyền nhiễm khác và khi người dân cần tiếp cận dịch vụ y tế,” Chowell nói.

Những bài học từ dịch cúm Tây Ban Nha -5
Cách ly các bệnh nhân bị nhiễm bệnh là rất quan trọng – nhưng khả năng đó là như thế nào trong thế giới đông dân?

Cơ hội phòng bệnh bằng vắc-xin

Vắc-xin là phương cách tốt nhất để chặn một dịch bệnh – Lone Simonsen, một chuyên gia về dịch bệnh truyền nhiễm tại Đại học Roskilde ở Đan Mạch và Đại học George Washington ở Mỹ, nhận định. Tuy nhiên, trước hết chúng ta phải nhận diện được virus, từ đó mới tạo ra được loại vắc-xin thích hợp và sau đó phân phối trên toàn cầu – một công việc mà nói thì dễ hơn làm! Các vắc-xin cúm – vốn thậm chí còn không hề có cho đến những năm 1940 – hiện giờ có thể sản xuất được nhanh hơn bao giờ hết, nhưng quá trình nhanh nhất cũng phải mất vài tháng.

Chưa hết, ngay cả khi có thể tạo ra được một vắc-xin thì chúng ta cũng không thể sản xuất đủ liều cho tất cả mọi người. Trên toàn cầu, trong 9 đến 6 tháng đầu tiên, chỉ có 1-2% dân số là tiếp cận được với vắc-xin. Một hạn chế nữa là các loại vắc-xin chống cúm mùa hiện nay có mức hiệu quả tối đa chỉ là 60%. Tương tự, mặc dù chúng ta có những loại thuốc như Tamiflu để trị cúm, nhưng chúng ta không tích trữ để đối phó với một trận dịch. Chowell chỉ ra: “Ngày nay chúng ta thậm chí còn không có đủ thuốc kháng virus ở nước giàu nhất thế giới như Mỹ.

Những bài học từ dịch cúm Tây Ban Nha -6
Chúng ta cũng không thể dự đoán chính xác mọi việc sẽ diễn ra như thế nào khi một chủng virus giống như cúm Tây Ban Nha tái xuất

Do đó chúng ta có thể mong đợi được gì ở Ấn Độ, Trung Quốc hay Mexico?” Webster giải thích: “Trên tất cả những điều đó, những loại thuốc mà chúng ta có cũng có hiệu quả ít hơn so với những loại thuốc chữa những căn bệnh khác mà cơ bản là vì thế giới xem cảm cúm theo mùa là một căn bệnh vặt. Chỉ khi nào xảy ra trận dịch nghiêm trọng, chẳng hạn như HIV và COVID-19 hiện nay, thì cộng đồng khoa học mới chú ý đến nó nhiều hơn”. Do những thực tế này mà cách bệnh viện sẽ nhanh chóng quá tải, Osterholm nói, và thuốc men và vắc-xin sẽ gần như ngay lập tức… cạn hàng.

Nhưng điều này cho thấy năng lực của chúng ta hữu hạn tới mức nào trong việc đối phó số ca mắc bệnh tăng ồ ạt. Cũng như đã từng xảy ra vào năm 1918, khi mà các ca nhiễm bệnh và số tử vong tăng lên, các thành phố trên khắp thế giới nhiều khả năng sẽ sụp đổ. Các doanh nghiệp và trường học đóng cửa, giao thông công cộng không thể hoạt động, điện bị cúp và các thi thể bắt đầu chất đống trên đường phố.

  • Xem thêm: Những thuyết âm mưu liên quan đến dịch bệnh khiến dư luận hoang mang

Thực phẩm nhanh chóng bị thiếu hụt cũng như các loại thuốc cứu mạng người khác vốn hiện giúp cho hàng triệu người bị tiểu đường, bệnh tim mạch, bị suy giảm miễn dịch cũng như các chứng bệnh nguy hiểm đến tình mạng khác có thể duy trì sự sống. Osterholm nói: “Nếu một trận dịch gây ra ngưng trệ trong việc sản xuất và vận chuyển các loại thuốc này thì chúng ta sẽ chứng kiến nhiều người chết nhanh chóng. Thiệt hại bên lề của một trận dịch giống như hồi năm 1918 sẽ là khủng khiếp”. Ngay cả sau khi virus tự thân nó yếu dần đi, tác động của nó vẫn sẽ kéo dài.

Những bài học từ dịch cúm Tây Ban Nha -9
Dịch Cúm Tây Ban Nha năm 1918 đã lan ra khắp thế giới và vươn đến thậm chí những nơi cách biệt nhất trên thế giới

Theo Simonsen, virus cúm hồi năm 1918 là “khủng khiếp hơn nữa” do 95% số nạn nhân tử vong không phải là những em nhỏ hay cụ già như thường xảy ra đối với bệnh cúm mà là những người lớn khỏe mạnh đang ở thời kỳ làm việc sung mãn nhất. Điều này trên thực tế đã làm mất đi một lực lượng lao động đáng kể và để lại tác động sâu sắc đối với các gia đình và khiến cho vô số trẻ em bị mồ côi.

Các nhà khoa học chỉ mới biết tại sao điều này lại xảy ra hồi năm 2005 khi các nhà nghiên cứu dựng lại virus cúm Tây Ban Nha bằng cách sử dụng những mẫu được tìm thấy ở Brevig Mission, một ngôi làng Alaska nơi có 72 trong tổng số 80 cư dân của làng đã chết vì dịch chỉ trong vòng chưa đầy một tuần. Thi thể của một nữ nạn nhân đã được giữ gìn trong lớp băng vĩnh cửu vẫn còn trong tình trạng đủ tốt để cho phép một nhà vi sinh vật học khôi phục lại lá phổi của cô vốn vẫn còn bộ gien của virus trên đó.

Trong các thí nghiệm trên động vật sử dụng các virus được khôi phục lại, các nhà khoa học đã nhận ra rằng chủng virus cúm năm 1918 sinh sôi cực kỳ nhanh. Điều này đã kích hoạt một phản ứng tự nhiên của hệ miễn dịch gọi là “bão cytokine” mà khi đó cơ thể dồn sức để sản xuất ra các hóa chất dùng để ngăn chặn sự thâm nhập của virus. Cytokine bản thân nó cũng có sự độc hại nào đó – chúng là nguyên nhân gây đau nhức mà bệnh nhân trải qua khi bị cúm – và khi có quá nhiều cytokine sẽ khiến cho các cơ quan trong cơ thể bị áp đảo và khiến cho toàn bộ cơ thể dừng hoạt động.

Những bài học từ dịch cúm Tây Ban Nha -10
Nếu một trận dịch gây ra ngưng trệ trong việc sản xuất và vận chuyển các loại thuốc này thì chúng ta sẽ chứng kiến nhiều người chết nhanh chóng. Thiệt hại bên lề của một trận dịch giống như hồi năm 1918 sẽ là khủng khiếp

Do người lớn có hệ miễn dịch mạnh hơn trẻ em và người già, các nhà nghiên cứu tin rằng chính phản ứng quá mạnh của cơ thể họ trước bệnh cúm đã dẫn đến tử vong. Webster nói: “Cuối cùng chúng tôi đã hiểu tại sao virus cúm đó lại gây bệnh khủng khiếp như vậy. Chính cơ thể bệnh nhân đã giết chết họ”. Trong những thập niên sau trận dịch cúm Tây Ban Nha, các nhà nghiên cứu đã phát triển nhiều liệu pháp điều chỉnh hệ miễn dịch để giúp giảm nhẹ “bão cytokine”, nhưng những liệu pháp đó còn lâu mới hoàn hảo cũng như chúng không phổ biến rộng rãi.

Osterholm nói: “Ngày nay chúng ta đối phó bão cytokine cũng không khá gì hơn so với hồi năm 1918. Có một số máy móc có thể giúp bệnh nhân thở và tuần hoàn máu, nhưng trên tổng thể thì kết quả rất, rất mờ nhạt”. Điều này có nghĩa là, cũng như hồi năm 1918, chúng ta có thể sẽ chứng kiến con số thương vong lớn ở thanh niên và người trung niên, và bởi vì tuổi thọ ngày nay cao hơn hàng chục năm so với một thế kỷ trước đây, cái chết của họ thậm chí sẽ còn tai hại nhiều hơn nữa đối với xã hội và nền kinh tế.

Tuy nhiên, giữa tất cả những tin xấu đó, vẫn còn có một cơ hội để cứu vớt: vaccine cúm phổ quát. Các nguồn lực lớn cuối cùng cũng được dành cho ước mơ xa vời lâu nay này và các nỗ lực tạo ra một loại vaccine đột phá như thế đang có được thời cơ. Nhưng chúng ta chỉ có thể chờ xem liệu nó có xuất hiện kịp thời để ngăn chặn đợt dịch kế tiếp hay không.

Những bài học từ dịch cúm Tây Ban Nha -7
Nếu vào năm 1918 có 50 triệu người chết thì ngày nay chúng ta có thể tính đến con số tử vong là hàng trăm triệu người, tức là sẽ cần rất nhiều túi đựng tử thi – là thứ mà chúng ta sẽ dùng hết rất nhanh

Dịch cúm làm thay đổi hệ thống y tế và biến đổi xã hội theo những cách khác nữa

Thuyết ưu sinh được dùng để giải thích những gì xảy ra cho cả trước và sau đại dịch cúm 1918, nhưng thuyết này đã bị trận dịch làm cho lung lay trong ít nhất là một lĩnh vực: các bệnh truyền nhiễm. Trước đó, những người theo học thuyết Darwin về sự chọn lọc tự nhiên trong xã hội nhìn nhận một số “chủng tộc” người hay đẳng cấp trong xã hội cao hơn các chủng tộc, đẳng cấp khác; và cách nhìn này dần được pha trộn với khám phá của Louis Pasteur và các nhà khoa học khác, theo đó cho rằng các bệnh truyền nhiễm là thứ có thể ngăn chặn được.

Họ đã đưa ra một ý tưởng hỗn hợp tai hại rằng những ai mắc bệnh truyền nhiễm chỉ nên tự trách mình mà thôi. Trận đại dịch đã cho thấy một sự thật: tuy người nghèo và dân ngụ cư tử vong với số lượng lớn hơn, nhưng không có chủng tộc hay đẳng cấp nào miễn nhiễm với bệnh cả. Một khi đã là bệnh truyền nhiễm thì việc tránh xa một số người và rao giảng cho họ về trách nhiệm cá nhân không còn có ý nghĩa gì nữa. Bệnh truyền nhiễm là một vấn đề cần phải được đối phó ở cấp độ toàn xã hội.

Những bài học từ dịch cúm Tây Ban Nha -11
Đại dịch cúm 1918 làm thay đổi quan niệm về y tế cộng đồng, khiến chính phủ các nước phải có hành động trong việc bảo vệ sức khỏe cho toàn xã hội

Bắt đầu từ những năm 1920, sự thay đổi nhận thức bắt đầu được thể hiện trong những thay đổi về chiến lược y tế cộng đồng. Nhiều quốc gia đã thành lập hoặc tái cơ cấu bộ y tế, lập nên những hệ thống giám sát bệnh tật tốt hơn và chấp nhận khái niệm y tế cộng đồng – chăm sóc sức khỏe cho tất cả mọi người. Ở nước Anh, những nỗ lực này đã có kết quả vào năm 1948 với sự ra đời của hệ thống Dịch vụ Y tế Quốc gia (NHS), nhưng tính đến 1920 thì nước Nga đã có hệ thống y tế công cộng đầy đủ và tập trung hóa.

  • Xem thêm: Những đại dịch đã qua và sắp đến

Cách nói “thế hệ bị mất” được áp dụng đối với những nhóm người khác nhau vẫn còn sống vào đầu thế kỷ thứ 20, trong đó có những nghệ sỹ Mỹ tài năng vốn trưởng thành trong Thế chiến thứ nhất, và những sĩ quan quân đội Anh mà mạng sống của họ đã bị cuộc chiến đó rút ngắn.

Tuy nhiên, có thể lập luận một cách hợp lý rằng danh xưng này có thể được dành cho hàng triệu người đang trong độ tuổi sung mãn vốn bỏ mạng trong dịch cúm năm 1918, hay dành cho những đứa trẻ bị biến thành trẻ mồ côi, hoặc cho những đứa bé vẫn chưa ra đời mà đã chịu sự hành hạ của căn bệnh trong bụng mẹ. Bản chất của trận dịch năm 1918 và kiến thức khoa học vào lúc đó khiến chúng ta không hề biết chính xác trong các nhóm đó có bao nhiêu người, nhưng chúng ta có thể biết chắc rằng mỗi nhóm đều có nhiều người hơn cả các nghệ sĩ trong Kỷ nguyên nhạc Jazz và trên 35.000 binh sĩ Anh chết trong chiến trận (chỉ riêng Nam Phi đã có khoảng 500.000 trẻ mồ côi vì cúm).

Những bài học từ dịch cúm Tây Ban Nha -8
Dịch bệnh bùng nổ kích thích tâm lý đám đông vơ vét hàng hóa

Những người sống sót trong bụng mẹ để chào đời thì sống cùng với những vết sẹo cho đến khi lìa đời. Nghiên cứu cho thấy họ ít có khả năng tốt nghiệp đại học hay có thu nhập đàng hoàng, và nhiều khả năng ngồi tù hơn là những người cùng thời không bị ảnh hưởng bởi dịch cúm. Thậm chí còn có bằng chứng cho thấy dịch cúm năm 1918 đã góp phần dẫn đến sự bùng nổ dân số vào những năm 1920 do số sống sót còn lại chỉ ít ỏi nhưng khỏe mạnh vốn có khả năng sinh sản với tỷ lệ cao. Không còn nghi ngờ gì nữa, dịch cúm năm 1918 đã phủ bóng u ám lâu dài lên thế kỷ 21. Chúng ta cần ghi nhớ điều này để chuẩn bị cho trận dịch cúm kế tiếp.

Từ khoá: Covid-19dịch bệnhDịch cúmKTNN 1072Tây Ban Nhavirus cúmvirút H1N1WHO
Share on Facebook

Bạn có thể quan tâm

Nha Trang - thủ phủ của những bước chân thong dong - 2
Du lịch

Nha Trang – thủ phủ của những bước chân thong dong

21/05/2025
Hơn 27 ,5 tỷ đồng và 10 ngàn VĐV chung sức vì mái ấm an vui
Thể thao

Hơn 27 ,5 tỷ đồng và 10 ngàn VĐV chung sức vì mái ấm an vui

18/05/2025
Hai chiến dịch cộng đồng của TCP Việt Nam lọt Top 10 CSR nổi bật trên mạng xã hội cuối 2024
Doanh nghiệp

Hai chiến dịch cộng đồng của TCP Việt Nam lọt Top 10 CSR nổi bật trên mạng xã hội cuối 2024

13/05/2025
Báo cáo Kinh tế Xanh Đông Nam Á 2025: Đổi mới hệ thống để tăng trưởng bền vững và giảm phát thải - 2
Chia sẻ

Báo cáo Kinh tế Xanh Đông Nam Á 2025: Đổi mới hệ thống để tăng trưởng bền vững và giảm phát thải

06/05/2025

THEODÒNG

Tổng Giám đốc Hyundai Thành Công Việt Nam Nguyễn Anh Tú ký văn bản bàn giao chiếc Santa Fe Calligraphy 2.5 Turbo cho ông Kim Sang Sik - 1
Doanh nghiệp

Huấn luyện viên Kim Sang-sik nhận bàn giao Hyundai Santa Fe Calligraphy 2.5 Turbo từ Hyundai Thành Công

Đăng bởi Khánh Vy
24/05/2025
Honda chạm mốc 500 triệu xe máy toàn cầu: Một hành trình 76 năm bền bỉ của 'gã khổng lồ hai bánh' - 2
Doanh nghiệp

Honda chạm mốc 500 triệu xe máy toàn cầu: Một hành trình 76 năm bền bỉ của ‘gã khổng lồ hai bánh’

Đăng bởi Thanh Anh
23/05/2025
SCG và hành trình 17 năm lặng thầm gieo hy vọng cho trẻ khuyết tật ở Bà Rịa – Vũng Tàu - 1
Doanh nghiệp

SCG và hành trình 17 năm lặng thầm gieo hy vọng cho trẻ khuyết tật ở Bà Rịa – Vũng Tàu

Đăng bởi Thanh Anh
22/05/2025
Bình Dương
Bất động sản

Bình Dương “lột xác”: Từ thủ phủ công nghiệp thành tâm điểm đô thị mới

Đăng bởi Trâm Anh
22/05/2025
Lalamove kích hoạt dịch vụ chở khách: Nước cờ mới trên bàn cờ gọi xe Việt - 1
Doanh nghiệp

Lalamove kích hoạt dịch vụ chở khách: Nước cờ mới trên bàn cờ gọi xe Việt

Đăng bởi Hải Lý
20/05/2025
Từ SUV đến xe tải, Hyundai âm thầm chiếm sóng mọi phân khúc
Thị trường

Từ SUV đến xe tải, Hyundai âm thầm chiếm sóng mọi phân khúc

Đăng bởi Nam Long
19/05/2025
Gần 10.000 xe điện VinFast bán ra chỉ trong tháng 4
Thị trường

Gần 10.000 xe điện VinFast bán ra chỉ trong tháng 4

Đăng bởi Nam Long
13/05/2025

CON ĐƯỜNGTHÀNH CÔNG

Sprite + Tea: Khi mạng xã hội trở thành phòng R&D lớn nhất thế giới
Marketing

Sprite + Tea: Khi mạng xã hội trở thành phòng R&D lớn nhất thế giới

21/05/2025
sự kiện MMA Vietnam 2025
Marketing

Hơn 800 nhà lãnh đạo hội tụ để thúc đẩy đổi mới trong ngành tiếp thị

18/04/2025
Viết tiếp câu chuyện thương hiệu của bạn tại MMA SMARTIES Awards 2025
Marketing

Viết tiếp câu chuyện thương hiệu của bạn tại MMA SMARTIES Awards 2025

10/04/2025

DOANHNHAN+ĐỀ XUẤT

Garmin toàn cầu - mảnh ghép tươi sáng trong bức tranh tăng trưởng chung 2
Nhịp sống số

Garmin toàn cầu – mảnh ghép tươi sáng trong bức tranh tăng trưởng chung

Đăng bởi Vinh Nguyen
06/04/2022
Cần phải hoạch định để đạt mục tiêu
Nhân vật

Cần phải hoạch định để đạt mục tiêu

Đăng bởi Xuân Lộc
26/02/2019
Giá trị của chúng tôi là chất lượng và sự khác biệt
Nhân vật

Giá trị của chúng tôi là chất lượng và sự khác biệt

Đăng bởi Thanh Hải
16/03/2019

SỰKIỆN

EVSDA: Giải thưởng quốc tế dành cho các nhà thiết kế Việt hướng tới phát triển bền vững - 1

EVSDA: Giải thưởng quốc tế dành cho các nhà thiết kế Việt hướng tới phát triển bền vững

25/05/2025
Không gian tuyệt tác Mercedes-Benz: Khi xe hơi trở thành nghệ thuật sống

Không gian tuyệt tác Mercedes-Benz: Khi xe hơi trở thành nghệ thuật sống

21/05/2025
Khi hơn 1.000 người chọn Bắc Giang để yêu lại chiếc Hyundai của mình - 1

Khi hơn 1.000 người chọn Bắc Giang để yêu lại chiếc Hyundai của mình

19/05/2025
Hội nghị Đầu tư ESG Việt Nam 2025: Thúc đẩy hành động hướng tới tăng trưởng bền vững và mục tiêu Net-Zero - 1

Hội nghị Đầu tư ESG Việt Nam 2025: Thúc đẩy hành động hướng tới tăng trưởng bền vững và mục tiêu Net-Zero

20/05/2025
Doanh nghiệp Đức

Doanh nghiệp Đức giữ vững niềm tin vào thị trường Việt Nam

14/05/2025

BẤTĐỘNG SẢN

Bình Dương
Bất động sản

Bình Dương “lột xác”: Từ thủ phủ công nghiệp thành tâm điểm đô thị mới

Đăng bởi Trâm Anh
22/05/2025

Trong làn sóng đô thị hóa mở rộng, Bình Dương đang nổi lên như một “điểm nóng” trên bản đồ...

Khi giới đầu tư Việt trở thành khách VIP của thị trường địa ốc hạng sang thế giới

Khi giới đầu tư Việt trở thành khách VIP của thị trường địa ốc hạng sang thế giới

19/04/2025
Toàn cảnh thị trường bất động sản phía Nam & Hà Nội: Xu hướng mới và cơ hội cuối 2024

Toàn cảnh thị trường bất động sản phía Nam & Hà Nội: Xu hướng mới và cơ hội cuối 2024

10/04/2025
Gamuda Land tri ân 1.500 chuyên viên kinh doanh đồng hành dự án Celadon City

Gamuda Land tri ân 1.500 chuyên viên kinh doanh đồng hành dự án Celadon City

21/03/2025
Thị trường bất động sản TP.HCM quý IV/2024 biến động lớn

Thị trường bất động sản TP.HCM quý IV/2024 biến động lớn

28/11/2024
Ba giải pháp xanh tạo đà hấp dẫn đầu tư FDI cho khu công nghiệp Việt Nam - 2

Ba giải pháp xanh tạo đà hấp dẫn đầu tư FDI cho khu công nghiệp Việt Nam

06/11/2024

MỚICẬP NHẬT

EVSDA: Giải thưởng quốc tế dành cho các nhà thiết kế Việt hướng tới phát triển bền vững - 1

EVSDA: Giải thưởng quốc tế dành cho các nhà thiết kế Việt hướng tới phát triển bền vững

25/05/2025
Ba thương hiệu nhà hàng chay Việt Nam tốt nhất thế giới

Ba thương hiệu Việt Nam góp mặt trong Top 1% nhà hàng thực vật hàng đầu thế giới: Hum ba lần được Tripadvisor vinh danh

25/05/2025
Singapore Việt Nam

Singapore thúc đẩy thu hút du khách Việt Nam

24/05/2025
LG trình làng thế hệ TV AI mới - Không chỉ để xem, mà để thấu hiểu - 1

LG trình làng thế hệ TV AI mới – Không chỉ để xem, mà để thấu hiểu

24/05/2025
Synology khuấy động Computex 2025 với loạt giải pháp lưu trữ mạnh mẽ cho cả doanh nghiệp lẫn gia đình - 1

Synology khuấy động Computex 2025 với loạt giải pháp lưu trữ mạnh mẽ cho cả doanh nghiệp lẫn gia đình

24/05/2025
Tổng Giám đốc Hyundai Thành Công Việt Nam Nguyễn Anh Tú ký văn bản bàn giao chiếc Santa Fe Calligraphy 2.5 Turbo cho ông Kim Sang Sik - 1

Huấn luyện viên Kim Sang-sik nhận bàn giao Hyundai Santa Fe Calligraphy 2.5 Turbo từ Hyundai Thành Công

24/05/2025
Học sinh Việt Nam giành giải nhất Đông Á tại cuộc thi làm phim toàn cầu của Hội đồng Anh

Học sinh Việt Nam giành giải nhất Đông Á tại cuộc thi làm phim toàn cầu của Hội đồng Anh

23/05/2025
Honda chạm mốc 500 triệu xe máy toàn cầu: Một hành trình 76 năm bền bỉ của 'gã khổng lồ hai bánh' - 2

Honda chạm mốc 500 triệu xe máy toàn cầu: Một hành trình 76 năm bền bỉ của ‘gã khổng lồ hai bánh’

23/05/2025
Samsung mang cả vũ trụ Disney, Pixar và Star Wars lên TV 4K - 2

Samsung mang cả vũ trụ Disney, Pixar và Star Wars lên TV 4K

22/05/2025
SCG và hành trình 17 năm lặng thầm gieo hy vọng cho trẻ khuyết tật ở Bà Rịa – Vũng Tàu - 1

SCG và hành trình 17 năm lặng thầm gieo hy vọng cho trẻ khuyết tật ở Bà Rịa – Vũng Tàu

22/05/2025
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.