Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
25/01/2021
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Thời sự
      • Chuyện làm ăn
      • Đầu tư
      • Điểm tin
      • Góc nhìn
      • Doanh nghiệp
      • Thế giới
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Khởi nghiệp
      • Xu hướng
      • Ý tưởng mới
      • Góc chuyên gia
    • Con đường sự nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • DoanhNhan-Hub
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • DN+ trò chuyện
    • Who’s Who
    • Chia sẻ
    • Leader
    • Câu chuyên kinh doanh
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Yêu
    • Sống khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
      • Sức khoẻ
        • Chuyện phòng the
        • Y tế
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Hàng không
      • Khách sạn – Resort
      • Tours du lịch
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
      • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Trang trí
      • Văn phòng
    • Tư liệu
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
    • Thư giãn
      • Thang thuốc bổ
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trend
      • Style guide
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
      • Tin làm đẹp
    • Phụ kiện
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DoanhNhan+ chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
    • Thị trường
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
e-Media
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Thời sự
      • Chuyện làm ăn
      • Đầu tư
      • Điểm tin
      • Góc nhìn
      • Doanh nghiệp
      • Thế giới
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Khởi nghiệp
      • Xu hướng
      • Ý tưởng mới
      • Góc chuyên gia
    • Con đường sự nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • DoanhNhan-Hub
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • DN+ trò chuyện
    • Who’s Who
    • Chia sẻ
    • Leader
    • Câu chuyên kinh doanh
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Yêu
    • Sống khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
      • Sức khoẻ
        • Chuyện phòng the
        • Y tế
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Hàng không
      • Khách sạn – Resort
      • Tours du lịch
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
      • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Trang trí
      • Văn phòng
    • Tư liệu
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
    • Thư giãn
      • Thang thuốc bổ
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trend
      • Style guide
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
      • Tin làm đẹp
    • Phụ kiện
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DoanhNhan+ chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
    • Thị trường
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
e-Media
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Sống khoẻ Sức khoẻ

Lịch sử khám phá thuốc chủng ngừa

Đăng bởi Hoàng Quân
13/01/2021
Lịch sử khám phá thuốc chủng ngừa - 1

Thế giới đang chờ đợi những vaccine hữu hiệu để đối phó với đại dịch Covid-19

Share on Facebook

Cố tình lây nhiễm cho cộng đồng bằng một loại virus chết người để giúp họ không còn nhiễm bệnh là một ý tưởng lớn trong lịch sử y học. Ngày nay, nhân loại đang chờ một loại thuốc chủng hữu hiệu cho Covid-19 nhằm khống chế sự bùng phát của đại dịch giết người này. Nhưng trở lại với lịch sử, việc khám phá và phổ biến thuốc chủng – vắc-xin hình như đã bắt đầu từ giới pháp sư mà về sau mới được hoàn thiện bởi y khoa hiện đại.

Bắt đầu từ bệnh đậu mùa vốn gây rất nhiều chết chóc, loại thuốc chủng đầu tiên đã ra đời tại Trung Quốc rất sớm. Người Trung Hoa tin rằng bệnh đậu mùa du nhập từ nước ngoài theo sau cuộc chinh chiến của Mã Viện đến Giao Chỉ vào năm 43 và vì vậy, họ gọi bệnh đậu mùa là “thủy đậu”. Binh lính xâm lược đã nhiễm phải thứ bệnh này, và phần lớn đã ngã gục khi trở về. Nhưng phải đến khoảng thế kỷ 16, việc ngăn chận dịch bệnh mới được thực hiện dưới hình thức pháp thuật, nhiều thế kỷ sau nữa mới trở thành một y thuật gọi là “chủng ngừa”.

Lịch sử khám phá thuốc chủng ngừa - 2
Năm 1796, bác sĩ Edward Jenner đã hoàn thiện y thuật chủng ngừa bệnh đậu mùa

Chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc trốn chạy

Đó là vào buổi tối 12-10-1768, bác sĩ Thomas Dimsdale người Anh thực hiện việc chủng ngừa bệnh đậu mùa cho Nữ hoàng Catherine II của nước Nga. Ông thực hiện vài lát cắt nhỏ trên cánh tay của nữ hoàng, nhét vào đó thứ mụn mủ nghiền nát của bệnh đậu mùa. Lúc bấy giờ virus này đã tạo nên cái chết cho khoảng 1/3 số người mắc phải. Mọi việc tỏ ra đơn giản, và Dimsdale chỉ làm theo lệnh của Nữ hoàng Catherine II. Nhưng ông rất lo lắng cho số phận của mình và đã bí mật sắp xếp một chiếc xe ngựa để đưa mình ra khỏi thành phố Saint Peterburg nếu y thuật bị xáo trộn.

Y thuật mà Dimsdale thực hiện được gọi là chủng đậu (variolation), và mặc dầu lúc bấy giờ còn rất nguy hiểm, nó đại điện cho một đỉnh cao thành tựu y học. Bác sĩ chuyển mụn mủ từ một người mắc bệnh sang người khỏe mạnh. Cho dù người ta chưa hiểu lý do, nhưng một người bị cho lây nhiễm theo kiểu này sẽ chỉ phát triển thành một căn bệnh đậu mùa nhẹ và rồi miễn dịch với nó suốt đời. 28 năm sau, bác sĩ Edward Jenner đã cải thiện chủng đậu với việc sử dụng một loại virus đậu mùa an toàn hơn. Nhưng cả Dimsdale và Jenner đều không phải là tác giả của ý tưởng lây nhiễm có chủ ý nơi một người khỏe mạnh bằng một mầm bệnh đã suy yếu.

  • Xem thêm: Y học hiện đại dưới sức mạnh của công nghệ

Rõ ràng các nhà miễn dịch học ngày nay đã nâng cao khái niệm cứu sống này một cách an toàn, và trong trận chiến với đại dịch Covid-19 lây lan trên toàn cầu, giết chết hàng vạn người và làm sụp đổ nền kinh tế nhiều nước hiện nay, chủng ngừa là lối thoát duy nhất. Nhưng khi chúng ta đã qua quen với khái niệm chủng ngừa và các thuốc chủng – vắc-xin, chúng ta dễ dàng quên đi sự điên rồ, những tài năng và cả những hành động phi đạo đức của thời kỳ đầu phát hiện và phát triển tiêm chủng. Chính vì thế mà tác giả của ý tưởng táo bạo này bị quên lảng một cách cố ý. Các dẫn liệu hiện nay đang đưa chúng ta tới nguồn y học lâu đời ở phương Đông chứ không phải y học cận đại phương Tây.

Một pháp thuật trị bệnh xuất xứ từ phương Đông

Dẫn liệu sớm nhất cho thấy việc chủng đậu bắt đầu ở phía Nam Trung Quốc trong các tỉnh An Huy hay Giang Tây trước khi lan rộng đến các nước khác bởi những thương nhân người Hoa. Họ đã truyền bá y thuật này đến châu Phi, vào Ấn Độ và theo con đường tơ lụa đến Thổ Nhĩ Kỳ, nơi cuối cùng các đại sứ châu Âu thế kỷ 18 đã học được thuật trị bệnh này và mang nó về nhà. Thời gian và đường dẫn của việc truyền bá thuật chủngđậu ra khắp thế giới cho thấy ý tưởng này lan ra từ một nơi, cùng một lúc và có lẽ từ một người.

Theo cuốn Luận về bệnh đậu mùa (Collected Commentaries on Smallpox) biên soạn năm 1727, tác giả Yu Thien-chhih đề cập đến truyền thuyết về người tiêm chủng đầu tiên là một gã đàn ông lập dị với tài năng phi thường, xuất thân từ giới giả kim thuật. Tên của người này đã không bao giờ được biết hay được viết, nhưng truyền thuyết và các chuyên luận y học cổ đại của Trung Quốc đang cho phép xây dựng lại hình ảnh của con người táo bạo phi thường này.

Nhà hóa học kiêm sử gia Joseph Needham cho rằng nhân vật này hoạt động ngoài dòng chính của y học Trung Hoa đương đại. Ông cho biết: “Y học chính thống Trung Hoa rõ ràng dựa trên các hiệu thuốc, vật lý trị liệu và y thuật. Nhưng nhân vật này tồn tại ở phần rìa của nó, pha trộn các phương pháp y học chính thống với ma thuật”. Chia-Feng Chang trong cuốn Các khía cạnh của bệnh đậu mùa và ý nghĩa của nó trong lịch sử Trung Quốc (Aspects of Smallpox and Its Significance in Chinese History) cho rằng người đương thời có thể đã coi nhân vật này là một pháp sư.

Lịch sử khám phá thuốc chủng ngừa - 3
Bệnh đậu mùa đã xuất hiện hàng ngàn năm trước, giết chết rất nhiều người

Thời gian xuất hiện thuật chủng ngừa đậu mùa

Lý do biến mất tên tuổi của con người đầu tiên sáng tác ra phương pháp chủng ngừa này có thể là truyền thống truyền miệng, từ thầy sang đệ tử và không bao giờ được ghi chép lại. Needham trong tác phẩm Khoa học và văn minh ở Trung Quốc (Science and Civilization in China) cho rằng theo truyền thống, các pháp sư giữ bí mật thực hành và phương pháp của họ đối với tất cả mọi người, trừ một vài môn đệ. Bí mật là kế sinh nhai. Tiết lộ chúng có thể phá hỏng các ma thuật và làm tổn hại đến sinh kế tương lai. Truyền thống bí mật pháp sư cùng với những truyền thuyết xung quanh việc chủng đậu đã tạo ra cuộc tranh luận về thời gian xuất hiện của thuật chủng ngừa.

Bằng chứng sớm nhất về thuật chủng ngừa xuất hiện trong một chuyên luận y khoa viết năm 1549 dưới tiêu đề Luận về bệnh sởi và bệnh đậu mùa, trong đó y sĩ Wan Chhüan đã mô tả việc chủng đậu cho người khỏe mạnh. Vì tác giả đề cập đến những kiến thức và tác dụng phụ nên chắc chắn việc chủng ngừa đã được thực hành khá lâu trước đó. Có lẽ vị pháp sư phi thường khai sinh ra thuật chủng ngừa đã sống trong khoảng cuối thề kỷ 15 – đầu thế kỷ 16, cùng thời  với Christopher Columbus, người khám phá ra Tân thế giới.

Hiện tượng che giấu nguồn gốc và xây dựng truyền thuyết cho thấy người khám phá ra thuật chủng ngừa và các đệ tử không phải là những y sĩ. Họ đã tồn tại bên ngoài dòng chính của y học; vì vậy, họ buộc phải dựng lên những câu chuyện để tạo lòng tin cho bệnh nhân. Họ có thể đã miễn cưỡng một cách chính đáng để cố tình lây nhiễm cho bản thân. Như bất cứ người bán hàng giỏi nào, người ta không bán thuốc tiên bằng cách nói rằng mình đã đưa ra công thức. Họ sẽ nói phương thuốc bí ẩn có nguồn gốc từ một lang y lập dị sống trên núi, và người ta sẽ thử dùng nó. Đó không phải là lừa đảo mà chỉ là kinh doanh tốt.

Lịch sử khám phá thuốc chủng ngừa - 4
Những thử nghiệm thuốc chủng Covid-19 đã bắt đầu

Chủng ngừa trở thành giải pháp an toàn cộng đồng

Bệnh đậu mùa nhập vào Trung Quốc năm 42 theo sau cuộc xâm lăng của Mã Viện vào vùng đất phía Bắc của Việt Nam ngày nay. Nhà triết học Ko Hung, năm 340 Công nguyên, cho biết quân của Viện đã mang căn bệnh này về nhà. Dịch bệnh này đã tàn phá Trung Quốc qua nhiều thế kỷ. Căn bệnh trở nên đặc hữu tại đó đến nỗi các lang y Trung Quốc tin rằng đó là lộ trình mà tất cả trẻ em phải vượt qua, là cánh cổng giữa người và ma. Tỷ lệ tử vong đã vào khoảng 30%, và mùa hè năm 1763, bệnh đậu mùa đã giết chết hơn 17.000 trẻ em tại Bắc Kinh.

Chúng ta có thể không bao giờ biết chính xác đều gì đã thúc đẩy hoặc truyền cảm hứng cho những người đầu tiên thực hiện việc chủng ngừa. Nhưng việc vị pháp sư nọ và rồi giới lang y sau đó biết căn bệnh lây truyền từ người sang ngưới, biết rằng một người chỉ nhiễm bệnh một lần, biết rằng các trẻ em chắc chắn sẽ mắc bệnh một cách tự nhiên, tin vào hiệu quả của kỷ thuật dĩ độc trị độc, tất cả những điều đó đã được thiết lập từ những quan sát sắc sảo. Needham cho rằng thuật chủng ngừa lúc đầu chỉ là việc mặc quần áo của một người đã mắc bệnh đậu mùa. Nhưng trước đó vị pháp sư đã sớm thực hiện việc chủng đậu, và rồi chọn ngày lành, thắp nhang, đốt tiền, niệm bùa và đưa cho đứa trẻ mặc chiếc áo của người bệnh, sau đó là chờ đợi.

  • Xem thêm: 7 mẹo giúp trẻ vượt qua nỗi sợ kim tiêm

Bác sĩ Dimsdale, một thầy thuốc chính thống chứ không phải pháp sư, cũng đã phải chờ đợi trong lo lắng. Nhưng rồi Nữ hoàng Catherine II chỉ lên cơn bệnh nhẹ và như thế có nghĩa là bà sẽ không bị nhiễm căn bệnh hiểm nghèo này nữa, và chiếc xe chạy trốn của Dimsdale một lần nữa không được sử dụng!. Ngày nay việc điều chế vắc-xin hay thuốc chủng cho các loại dịch bệnh lây nhiễm là mảnh đất ăn nên làm ra. Kỹ thuật tiêm chủng nay đã rất khác, tinh tế với liều lượng chính xác an toàn, và tầm quan trọng của tiêm chủng được đưa lên hàng đầu trong việc tạo lập hệ miễn dịch cộng đồng. Covid-19 ngày nay đang khao khát có được hệ miễn dịch đó.

Từ khoá: bác sĩbệnh đậu mùachủng ngừa vaccineCovid-19điều trị bệnhKTNN 1076tiêm chủngy học
Bài trước đó

Ẩm thực Côn Đảo: Bí ẩn & quyến rũ

Bài kế tiếp

Đi tìm chút ‘Chill’ độc bản tại InterContinental Phu Quoc Long Beach

Bạn có thể quan tâm

Bồi dưỡng sức khỏe mắt với vitamin - 1
Sức khoẻ

Bồi dưỡng sức khỏe mắt với vitamin

24/01/2021
Cuộc chiến vắc-xin tăng tốc - 1
Sức khoẻ

Cuộc chiến vắc-xin tăng tốc

24/01/2021
Đột quỵ - căn bệnh của thời đại - 3
Sức khoẻ

Đột quỵ – căn bệnh của thời đại

23/01/2021
Thai kỳ kéo dài 9 tháng
Sức khoẻ

Thai kỳ kéo dài 9 tháng

21/01/2021
Góc khuất kinh hoàng buổi bình minh ngành giải phẫu - 9
Sức khoẻ

Góc khuất kinh hoàng buổi bình minh ngành giải phẫu

11/01/2021
Giữ thận sạch để sống lâu hơn - 1
Sức khoẻ

Giữ thận sạch để sống lâu hơn

10/01/2021
Đột quỵ não và đây là công cụ 'vàng' để tầm soát hiệu quả -1
Sức khoẻ

Đột quỵ não và đây là công cụ ‘vàng’ để tầm soát hiệu quả

07/01/2021
Những bệnh thường gặp khi trời trở lạnh -2
Sức khoẻ

Những bệnh thường gặp khi trời trở lạnh

06/01/2021
Làm thế nào để ngủ ngon hơn trong thời Covid-19? - 2
Sức khoẻ

Làm thế nào để ngủ ngon hơn trong thời Covid-19?

05/01/2021
Xem thêm
Bài kế tiếp
Đi tìm chút 'Chill' độc bản tại Intercontinental Phu Quoc Long Beach - 5

Đi tìm chút 'Chill' độc bản tại InterContinental Phu Quoc Long Beach

Mới cập nhật

Sống động phù điêu đất nung Molela, Ấn Độ - 6
Nghệ thuật

Sống động phù điêu đất nung Molela, Ấn Độ

24/01/2021

Đất nung là một chất liệu gốm được sử dụng trong xây dựng và mỹ thuật trang trí từ thời...

Xem thêm
Bồi dưỡng sức khỏe mắt với vitamin - 1

Bồi dưỡng sức khỏe mắt với vitamin

24/01/2021
Những đường hầm ma ám với bối cảnh thực sự rùng rợn - 5

Những đường hầm ma ám với bối cảnh thực sự rùng rợn

24/01/2021
Đôi điều nhắc nhở -2

Đôi điều nhắc nhở

24/01/2021
Cuộc chiến vắc-xin tăng tốc - 1

Cuộc chiến vắc-xin tăng tốc

24/01/2021
Facebook Youtube Instagram Pinterest
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy
  • Tuyển dụng
  • Magazine

Content Protection by DMCA.com

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

VTM ONLINE | HOME DECOR PLUS | WELOVECAR | LICH LAM 
© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Thời sự
      • Chuyện làm ăn
      • Đầu tư
      • Điểm tin
      • Góc nhìn
      • Doanh nghiệp
      • Thế giới
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Khởi nghiệp
      • Xu hướng
      • Ý tưởng mới
      • Góc chuyên gia
    • Con đường sự nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • DoanhNhan-Hub
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • DN+ trò chuyện
    • Who’s Who
    • Chia sẻ
    • Leader
    • Câu chuyên kinh doanh
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Yêu
    • Sống khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
      • Sức khoẻ
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Hàng không
      • Khách sạn – Resort
      • Tours du lịch
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
      • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Trang trí
      • Văn phòng
    • Tư liệu
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
    • Thư giãn
      • Thang thuốc bổ
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trend
      • Style guide
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
      • Tin làm đẹp
    • Phụ kiện
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DoanhNhan+ chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
    • Thị trường
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

VTM ONLINE | HOME DECOR PLUS | WELOVECAR | LICH LAM 
© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Tạo tài khoản mới!

Đăng kí theo form bên dưới

Tất cả trường được yêu cầu Đăng nhập

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập