Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
13/05/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Văn hoá Kiến thức Tư liệu

Lịch sử 100 năm tiến hóa của chiếc nón sắt!

Phụng Cao Đăng bởi Phụng Cao
15/01/2021
Trong Tư liệu
Lịch sử 100 năm tiến hóa của chiếc nón sắt! - 6

Nón sắt ACH

Share on Facebook

Chiến tranh đã có mặt ngay từ lúc con người xuất hiện trên trái đất. Ngay sau khi người đàn ông (adam) và đàn bà (eve) đầu tiên đẻ ra hai đứa con trai đâu tiên, đã có cảnh giết nhau! Chiến tranh tất nhiên phải có phòng thủ. Và phòng thủ trước tiên là cái đầu! Từ lúc chiến đấu bằng tay chân cho đến đao kiếm, qua súng đạn, máy bay tàu ngầm và bom nguyên tử, vũ khí hóa học, con người đã tìm mọi cách để bảo vệ cái đầu của mình. Nhưng ở đây ta chỉ bàn đến lịch sử 100 năm của chiếc nón sắt…

Mặc dù người lính đã có được vật dụng bảo vệ cái đầu của mình từ ít nhất là thế kỷ thứ 26 trước Công Nguyên, chiếc nón sắt thực sự là một phát minh trong thế kỷ 20. Và nó đã thay đổi nhanh chóng. Khởi đầu từ Thế chiến 1, chiếc nón sắt tiêu chuẩn của quân đội Mỹ đã tiến hóa từ một cái nón thiết, thành một cái vỏ bất khả xuyên thấu, thách thức những viên đạn có tốc độ cao của ngày hôm nay. Cái đã có lúc chỉ là một miếng thép đơn giản, bây giờ được chế tạo bằng hợp chất composite của thời đại không gian, có thể chận được những viên đạn AK47, đại liên… chết người.

Sau hơn 100 năm chiếc nón sắt đầu tiên của quân đội Mỹ được đưa vào xử dụng, người ta đang có những tiến bộ thần tốc trong việc chế tạo, do khả năng kỹ thuật ngày càng siêu việt,ngoài sức tưởng tượng. Đây là cuộc hành trình 100 năm của chiếc nón sắt Mỹ.

Lịch sử 100 năm tiến hóa của chiếc nón sắt! - 1
Chiếc nón thiết trong Thế chiến 1

Nón sắt quay trở lại

Với sự phổ biến của thuốc súng trong thế kỷ 16, pháo binh Âu châu bắt đầu bỏ giáp sắt. Gươm và giáo không đáng sợ bằng súng hỏa mai. Ngay cả áo giáp cũng bị giới hạn xử dụng để chống đạn, và người lính có quá nhiều thứ để mang theo. Mặc dù một số đơn vị kỵ binh còn xử dụng nón sắt và lá chắn ngực, pháo binh đã bỏ chúng từ lâu trước khi phát khởi Thế chiến 1. Và nón mềm hay nón kết đã trở thành tiêu chuẩn của quân đội các nước lúc đó.

Trong Thế chiến 1, một loại vũ khí đã chứng tỏ khả năng sát thương đặc biệt: mảnh vỏ đạn nổ phía trên chiến hào. Năm 1915, các đội quân vội vã trang bị nón sắt, khi đó được gọi là nón thiết. Chiếc nón lúc đó trông rất khôi hài. Một người lính Pháp kể lại: Chúng tôi cười ngặt nghẽo khi đội nón, nó giống như chiếc nón lễ hội vậy! Nhưng nó đã giảm được bị  thương đầu từ 70% xuống còn 22%.

Lịch sử 100 năm tiến hóa của chiếc nón sắt! - 3
Nón sắt M1917 Kellycủa quân đội Mỹ

Quân đội Mỹ được trang bị chiếc nón sắt M1917 Kelly, bắt chước từ chiếc nón sắt Brodie của người Anh. Đó chỉ là một miếng thép mangan, ép theo hình cái chén, nặng khoảng 0,7kg. Có dây viền lót để tránh cọ xát và quai bằng da. Chiếc quai này có nhược điểm là khi cột vào rất khó gỡ ra, dẫn đến hậu quả chết chóc khi người lính bị vướng vào trở ngại. Nó cũng gây khó chịu, nhưng có thể bảo vệ mạng sống trước những mảnh đạn nổ. Thông thường nón sắt được sơn màu ô liu, để chống phản quang, nhưng một số đơn vị cũng sơn theo màu riêng của mình.

Nón sắt Kelly được quảng cáo là chống được đạn súng colt 45, ở tốc độ 180m/giây. Nhưng trong thực tế nó phải đến 240m/giây, hay hơn nữa. Súng ngắn nòng 9mm của Đức còn xuyên thấu mạnh hơn. Đạn súng trường và súng máy thì xem như thua!

Lịch sử 100 năm tiến hóa của chiếc nón sắt! - 4
Nón sắt M1

Biểu tượng của Thế chiến 2

Năm 1942 có một chút thay đổi khi quân đội Mỹ đưa vào xử dụng chiếc nón sắt M1, nổi tiếng qua hàng ngàn bộ phim chiến tranh, từ Bãi biển Iwo Jima cho đến Giải cứu binh nhì Ryan. Đó là hình tượng một người lính Mỹ GI, khi mặc đồng phục. Đặc trưng của nó là cái vành trước trán để ngăn chặn nước mưa rơi xuống mặt. Nón M1 không dày hơn Kelly, nhưng che được ót nhiều hơn. Không chăn được viên đạn, nhưng có thể làm cho nó chậm lại. Tháng 2.1945, lúc chạm súng với quân Nhật tại Philippines, trung sĩ Amelio Pucci bị bắn trúng và ngã xuống với một lổ thủng ở giữa nón sắt. Đơn vị tưởng anh chết, nhưng chỉ mấy phút sau Pucci đã tỉnh dậy, với một vết thương nhỏ trên đầu. Toàn bộ lực của viên đạn đã bị tiêu tán khi chui qua chiếc nón M1.

Nặng khoảng 1,3kg, nón sắt M1 có một cái niềng da, mở rộng hay thu hẹp được cho vừa với kích thước xương sọ của bất kỳ người lính nào. Nó cũng có chiếc quai dễ tháo để phòng ngừa bị kẹt. Niềng da có thể tháo rời để xử dụng nón sắt như một chiếc xô đựng nước, cối đâm cua đồng, hay nồi nấu cơm, hoặc ghế ngồi!

Cho đến cuối Thế chiến 2, đã có trên 22 triệu nón sắt M1 được sản xuất, và nó tiện lợi đến mức đã được xử dụng trong chiến tranh Triều Tiên và cả Việt Nam! Vừa vặn cho mọi kích cỡ đầu người nên có thể sản xuất hàng loạt. Khá nhẹ và đa dụng nên M1 có thể phổ biến đại trà. Đó là kiểu nón sắt thành công nhất, tồn tại được trên 40 năm. Nhiều quốc gia cũng bắt chước làm theo. Nếu có đối thủ cạnh tranh trong Thế chiến 2 thì chính là chiếc nón Stahlhelm của người Đức. Nó phức tạp hơn vì được ghép lại từ nhiều mảnh thép, và được sản xuất với nhiều kích cỡ. Tạo ra tầm nhìn rộng hơn M1, khiến cho các nhà thiết kế Hollywood bắt chước để tạo ra chiếc nón sắt của nhân vật Darth Vader trong bộ phim Chiến tranh các vì sao!

Lịch sử 100 năm tiến hóa của chiếc nón sắt! - 2
Nón sắt Stahlhelm của Đức Quốc xã

Nhưng khi chiến tranh thay đổi, quân đội cũng thay đổi theo để đối phó với những thách thức mới của thời đại không gian. Được Israel xử dụng làm nón đầu tiên, sợi Kevlar mới phát hiện vốn là áo giáp chống đạn. Nó cũng được quân đội Mỹ dùng làm “nón sắt” thế hệ mới. Đó là sợi được tẩm keo, nhưng cứng hơn thép và rất nhẹ. Cùng với áo giáp, nón sắt loại này tạo ra Hệ thống bảo vệ cá nhân của Bộ binh – PASTGT – (đọc là Pass-get) được áp dụng từ năm 1983 cho quân đội Mỹ. Nón sắt loại này được gọi là K-Pot, hay Fritz vì giống với chiếc nón Stahlhelm của Đức.

Lịch sử 100 năm tiến hóa của chiếc nón sắt! - 5
Bộ Pass-Get

Kevlar bảo vệ cơ thể rất tốt. Nó không chỉ chăn được viên đạn colt 45 với tốc độ thật, mà cả đạn nòng 9mm, và súng ngắn Magnum. Trong chiến dịch Bão táp Sa mạc năm 1991, bộ áo giáp Kevlar bảo vệ người lính GI rất tốt.

Cập nhật thế kỷ 21

K-Pot được tiếp nối bằng Nón sắt chiến đấu hiện đại – Advanced Combat Helmet, hay ACH năm 2002. Đó là tổng hợp của Kevlar và sợi đạn đạo hiện đại, gọi là TWARON. Nó có niềng chống sốc, để bảo vệ cái đầu trước những chấn động lớn như tông xe. Thiết kế mới nhằm gia tăng tầm nhìn và nghe. Khác với nón sắt các thế hệ trước, ACH được thiết kế để còn mang thêm các thiết bị quân sự hiện đại khác. Phía trước là kính bảo vệ mắt trong điều kiện sa mạc. Kính hồng ngoại để nhìn ban đêm và caméras. Cả bộ tai nghe để liên lạc từ xa nữa. ACH cũng có thể kèm theo các thiết bị hạt nhân, sinh học và hóa học – NBC.

Trong lúc ACH chỉ mong chống đỡ được đạn súng ngắn, nó lại chứng minh có khả năng vượt trội hơn nhiều. Thiếu úy Tom Albert đang đi tuần tra tại Afghanistan vào năm 2012, thì có cái gì đó tông vào “nón sắt” khiến anh ngã xuống. Anh nói với bạn: Tôi nghĩ mình bị trúng đạn. Đúng. Nhưng anh vẫn tỉnh queo. Sau đó người ta phát hiện đó là một viên AK47. Nó đã bị chiếc nón chận lại hoàn toàn.

Lịch sử 100 năm tiến hóa của chiếc nón sắt! - 7
Chiếc nón ECH của McQueen

Rồi đến năm 2011, chiếc nón Enhanced Combat Helmet – ECH ra đời. Nhìn bên ngoài nó giống như ACH. Thật khó nói sự khác biệt. ECH dày hơn, nhưng nhẹ hơn. Khác biệt cực kỳ về khả năng bảo vệ. Khác với Kevlar, nó được làm từ polyethylene trọng lượng phân tử cực cao, gọi là UHMWPE. Đó là một dạng đặc biệt của nhựa để làm chai nước uống, túi đựng bánh kẹo và giấy gói sandwich. Nhưng nón sắt làm từ một phân tử lớn hơn với những chuỗi nguyên từ dài gấp trăm lần nhựa thông thường.

ECH không chỉ ngăn chặn được đạn súng ngắn, như được chứng minh trong một cuộc tấn công trại Maiwand ở phía đông Afghanistan năm 2018. Trong trận này hạ sĩ Steven McQueen bị trúng một viên đạn súng đại liên đặt trên xe tải, cách anh ta chỉ có 6 mét! Nó mạnh hơn viên đạn AK47 bắn trúng Albert tại Irak rất nhiều. McQueen bị gục xuống đất, nhưng chỉ mấy giây sau đó anh đã đứng lên như… không có gì! Chiếc nón ECH đã chặn hoàn toàn được viên đạn. ECH cũng chặn được miễng đạn nổ rất hữu hiệu. Trong lịch sử 4.500 năm của chiếc nón sắt, ECH là số một.

Lịch sử 100 năm tiến hóa của chiếc nón sắt! - 8
Chiếc nón sắt IHPS

Một chiếc nón còn hiện đại hơn!

Dù ghê gớm đến như thế, ECH vẫn bị soán ngôi bởi chiếc nón mới nhất Integrated Head Protection System hay IHPS. Trung tá Ginger Whitehead, giám đốc sản xuất Thiết bị bảo vệ quân đội Hoa Kỳ cho biết: Chúng tôi đã trang bị IHPS cho Trung đoàn 2 trợ giúp Lực lượng An Ninh.

Nón sắt IHPS có cái mà quân đội gọi là hệ thống kềm giữ không cần ốc vít, có nghĩa là không cần phải khoang lổ trên nón để giữ chiếc niềng da, làm cho nó bị yếu đi. Nó còn bảo vệ cho chiếc hàm dưới, và cả hai mắt với tầm nhìn bao quát không bị giới hạn. IHPS bảo đảm người lính 100% không bị chấn thương nặng so với ECH. Nó còn có hai điểm nối kết, để có thể gắn vào bất cứ thiết bị nào, như hệ thống nhìn vào ban đêm.

 

Lịch sử 100 năm tiến hóa của chiếc nón sắt! - 9
Nón IHPS có hàm dưới

Thế hệ kế tiếp của IHPS sẽ ra đời vào năm 2020. Chất liệu xử dụng có tên là graphene, gốc carbon siêu cứng, hay tơ nhện! Chúng sẽ làm cho chiếc nón sắt nhẹ và cứng hơn bao giờ hết. Nhưng hiện nay sản xuất ra chưa đủ số lượng để cung cấp cho nhu cầu của quân đội Mỹ. Khuynh hướng của nhà chế tạo là thay vì bảo vệ tối đa khuôn mặt, sẽ là bảo vệ hoàn toàn! Mọi thông tin về mục tiêu được trải ra trên màn hình: từ máy bay không người lái đến các thiết bị thăm dò từ xa. Chiếc nón theo kiểu Người Sắt của Hollywood sẽ được lắp ghép vào mọi loại thiết bị điện tử.

Thay đổi rất nhiều đã xảy ra từ lúc người lính bì bõm trong những chiến hào lầy lội của Thế chiến 1. Trong lúc thiết bị chiến tranh hiện đại bao gồm cả chiến đấu cơ vô hình, tia laser tàn khốc, máy bay không người lái, tên lửa siêu thanh, người lính bộ binh trên mặt đất vẫn giữ vai trò quyết định. Khi nào sự thực này vẫn còn tồn tại, quân đội Mỹ vẫn tiếp tục sản xuất những chiếc nón sắt mới hơn và tốt hơn.

Whitehead nói: Chúng tôi đang mắc nợ người lính chiến!

Từ khoá: Đức quốc xãKTNN 1087nón sắtquân đội Mỹthế chiến I
Bài trước đó

Dự án phục hồi đồ tạo tác Afghanistan

Bài kế tiếp

Khánh thành công trình điện mặt trời áp mái đầu tiên tại Cảng hàng hóa Sân bay Tân Sơn Nhất

Bạn có thể quan tâm

Thị trường cá ngựa - 4
Tư liệu

Thị trường cá ngựa

Đăng bởi Thục Miên
05/09/2023
Cơn khát' chip bán dẫn khiến cả thế giới lao đao: Khi phát minh tầm cỡ bị quên lãng vì... bom nguyên tử - 2
Tư liệu

‘Cơn khát’ chip bán dẫn khiến cả thế giới lao đao: Khi phát minh tầm cỡ bị quên lãng vì… bom nguyên tử

Đăng bởi Nguyễn Trung Dân
17/03/2023
Hộp sọ và xác người được bán ở chợ đen trên Facebook - 3
Tư liệu

Hộp sọ và xác người được bán ở chợ đen trên Facebook

Đăng bởi Diên San
06/03/2023
Những người đàn ông thực ra là phụ nữ - 1
Tư liệu

Những người đàn ông thực ra là phụ nữ

Đăng bởi Hoàng Lương
23/01/2023
Những sự thật hấp dẫn về Ả Rập Saudi
Tư liệu

Những sự thật hấp dẫn về Ả Rập Saudi

Đăng bởi Hoàng Lương
09/12/2022
Những hầm mộ bí ẩn, độc lạ được phát hiện gần đây - 8
Tư liệu

Những hầm mộ bí ẩn, độc lạ được phát hiện gần đây

Đăng bởi Khắc Nam
30/11/2022
Nơi phụ nữ cầu xin bị đánh - 3
Tư liệu

Nơi phụ nữ cầu xin bị đánh

Đăng bởi Thiên Vũ
27/11/2022
Ruồi trong điều tra hình sự - 1
Tư liệu

Ruồi trong điều tra hình sự

Đăng bởi Huỳnh Thị Hoa Kỳ
24/10/2022
Những vụ mất tích có kết cục bất ngờ - 2
Tư liệu

Những vụ mất tích có kết cục bất ngờ

Đăng bởi Minh Luân
29/08/2022
Xem thêm
Bài kế tiếp
Lễ khánh thành hệ thống điện mặt trời mái nhà công nghiệp SCSC - CMES ga hàng hóa sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất

Khánh thành công trình điện mặt trời áp mái đầu tiên tại Cảng hàng hóa Sân bay Tân Sơn Nhất

MỚICẬP NHẬT

Bay lên giữa trời xanh - khi cánh diều kể chuyện hòa bình - 10
Du lịch

Bay lên giữa trời xanh – khi cánh diều kể chuyện hòa bình

Đăng bởi Diên Vỹ
13/05/2025

Khi ánh nắng đầu hè nhuộm vàng bờ biển Pinarella, từng cánh diều khổng lồ và kỳ ảo lại rủ...

Xem thêmDetails
Sheraton Saigon và nghệ thuật bánh bá trạng: Khi ẩm thực là một món quà được gói bằng cảm xúc - 1

Sheraton Saigon và nghệ thuật bánh bá trạng: Khi ẩm thực là một món quà được gói bằng cảm xúc

13/05/2025
Gần 10.000 xe điện VinFast bán ra chỉ trong tháng 4

Gần 10.000 xe điện VinFast bán ra chỉ trong tháng 4

13/05/2025
Kingston FURY Renegade G5: Tốc độ PCIe 5.0 chạm ngưỡng giới hạn - Sẵn sàng cho mọi cuộc chơi

Kingston FURY Renegade G5: Tốc độ PCIe 5.0 chạm ngưỡng giới hạn – Sẵn sàng cho mọi cuộc chơi

13/05/2025
Avnet Ai Tech Days 2025 – Khi tương lai ai được đánh thức tại Việt Nam

Avnet Ai Tech Days 2025 – Khi tương lai ai được đánh thức tại Việt Nam

13/05/2025

NỔI BẬT

  • Cuộc đua robot hình người 2024: Khi “Iron Man” đã không còn là viễn tưởng

    Cuộc đua robot hình người 2024: Khi “Iron Man” đã không còn là viễn tưởng

    154 chia sẻ
    Chia sẻ 62 Tweet 39
  • Cargill Việt Nam hoàn thành 4 điểm trường mới tại vùng cao, hướng tới cột mốc 150 trường vào năm 2030

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Rolls-Royce Phantom – Hành trình của sự im lặng quyền lực xuyên suốt một thế kỷ

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Tục ăn trầu ở châu Á

    311 chia sẻ
    Chia sẻ 124 Tweet 78
  • Hai chiến dịch cộng đồng của TCP Việt Nam lọt Top 10 CSR nổi bật trên mạng xã hội cuối 2024

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.