Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
14/05/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Văn hoá Kiến thức Tư liệu

Cuộc sống của những người săn nọc rắn độc tự nhiên

Vũ Thị Huế Đăng bởi Vũ Thị Huế
26/07/2019
Trong Tư liệu
Cuộc sống của những người săn nọc rắn độc tự nhiên - 4

Ấn Độ là quốc gia có nhiều loại rắn cực độc

Share on Facebook

Mỗi năm, chỉ tính riêng tại Ấn Độ, đã có khoảng 50.000 người chết vì bị rắn độc cắn. Để cứu các nạn nhân bị rắn độc cắn, chúng ta cần huyết thanh chiết xuất từ nọc rắn.

Ở bang Tamil Nadu của Ấn Độ có một bộ tộc vẫn giữ truyền thống săn tìm và lấy nọc rắn độc từ tự nhiên. Tuy nhiên, chỉ một phần nhỏ của bộ tộc ấy vẫn duy trì sinh kế này. Họ cũng có thể sẽ là thế hệ cuối cùng làm công việc săn nọc rắn độc hoang dã.

1,5 triệu lọ ASV/năm

Bộ tộc nổi tiếng giàu kiến thức tương tác với rắn độc từ thời cổ xưa này là bộ tộc Irula. Họ chủ yếu sinh sống ở vùng núi Nilgiri, Ấn Độ, có số dân ước tính vào khoảng 25.000 người.

Vào một ngày nắng nóng, Yasaswini Sampathkumar, phóng viên du lịch của BBC đã đến Vadanemmeli, ngôi làng nhỏ ven biển vùng ngoại ô Chennai, đông bắc bang Tamil Nadu, để gặp Rajendran, một thành viên của bộ tộc Irula đang sống và săn tìm rắn độc mỗi ngày.

Mặt trời gay gắt chiếu ánh nắng chói chang, khiến mặt nước vịnh Bengal như phát quang lấp lánh. Rajendran thân thiện kể về truyền thống săn rắn của bộ tộc. Irula vốn được biết đến như là bộ tộc gần gũi với rắn độc hơn bất cứ bộ tộc nào khác.

Tổ tiên họ cũng cẩn trọng truyền lại cả kỹ năng lẫn hiểu biết về một trong những loài đáng sợ nhất trên trái đất – rắn.

“Nhiều người sợ rắn, nhưng xin hãy nhớ là con rắn cũng chỉ vì sống chết mà thôi”, Rajendran phân tích. “Nếu bạn không làm gì khiến nó cảm thấy nguy hiểm, nó cũng không động đến bạn”.

Cuộc sống của những người săn nọc rắn độc tự nhiên - 3

Cuộc sống của những người săn nọc rắn độc tự nhiên - 1
Người Irula thân thiện với rắn độc như bạn bè

Là quốc gia có thổ nhưỡng thích hợp cho sự phát triển của loài bò sát, Ấn Độ có rất nhiều rắn độc. Mỗi năm, có tới gần 50.000 ca tử vong vì bị rắn độc cắn.

Để đối phó với tình trạng này, Ấn Độ có đến sáu công ty chuyên sản xuất chất kháng nọc độc rắn (anti-snake venom – ASV).

Cuộc sống của những người săn nọc rắn độc tự nhiên - 5
Mỗi năm, Ấn Độ sản xuất khoảng 1,5 triệu lọ huyết thanh chữa rắn độc cắn

Hằng năm, sáu công ty dược phẩm này tung ra thị trường khoảng 1,5 triệu lọ ASV. Phần lớn đều làm từ nọc rắn được cung cấp bởi bộ tộc Irula.

Lạ là dù đóng góp vai trò không thể thiếu như thế cho ngành dược phẩm, những người chuyên săn rắn độc lấy nọc lại rất bị coi thường.

Thả rắn đi sau khi lấy nọc độc

Hiện tại, chỉ còn khoảng 190 người Irula vẫn tiếp tục nghề săn rắn độc lấy nọc rắn. Kể từ năm 1978, khi Hợp tác xã Kỹ nghệ Bắt rắn Irula (Irula Snake Catchers Industrial Co-Operative Society) ra đời ở Vadanemmeli, hầu hết rắn độc được săn ngoài tự nhiên đều tụ họp về đây để lấy nọc độc.

  • Xem thêm: Những nghề nghiệp kỳ quặc nhất

Trong một cái bể được xây bằng gạch và trải cát, người ta để các lu giữ rắn độc. “Giờ chúng tôi không nhốt nhiều rắn tại đây nữa”, Rajendran nói, chỉ tay vào các chồng lu rỗng xếp gọn gàng bên ngoài.

Họ thường nhốt hai con rắn trong một lu, đậy miệng lu bằng vải để rắn vẫn thở bình thường. Hợp tác xã này cũng có giấy phép giữ khoảng 800 con rắn một lúc.

“Chúng tôi giữ một con rắn trong vòng 21 ngày và rút nọc độc bốn lần, sau đấy lại trả chúng về với hoang dã”.

Những con rắn đã bị rút nọc độc cũng được đánh dấu trên vảy ở bụng để không bị bắt tiếp. “Dấu hiệu này sẽ biến mất sau vài lần con rắn ấy lột xác”, Rajendran cho biết.

Cuộc sống của những người săn nọc rắn độc tự nhiên - 2
Sau khi lấy nọc độc, người Irula sẽ thả rắn về tự nhiên

Quan sát Rajendran đối mặt với rắn hổ mang, một loại rắn cực độc, mới thấy chuyện ấy… đơn giản vô cùng. Ông chỉ mặc độc chiếc áo mỏng, cầm một thanh sắt dài có móc trơn để dẫn dụ con rắn vào lại lu đất sét.

Từ hồi chưa tới 10 tuổi, Rajendran đã thấy hàng trăm con rắn độc bị tóm một cách hết sức êm nhẹ. Tuy nhiên, nếu bảo Rajendran chỉ lại kỹ năng độc đáo ấy cho người khác, ông cũng không biết phải làm như thế nào.

Với những thành viên bộ tộc Irula hành nghề săn rắn độc, kỹ thuật bắt rắn giống như một bản năng. Họ biết rõ phải tiến hành ra sao, nhưng lại không biết làm sao để chỉ dẫn tất tần tật cho người khác, cả kể với các nhà nghiên cứu bò sát.

Bị phân biệt đối xử

Tại sao bộ tộc Irula lại chọn lối sống thân thiện với rắn độc thay vì sợ hãi chúng, chính họ cũng không còn nhớ. Chỉ biết, từ thời rất xa xưa, tổ tiên của họ đã thờ nữ thần đồng trinh Kanniamma.

Vị nữ thần này gắn liền với rắn hổ mang. Ngày nay, bộ tộc Irula vẫn thờ phụng nữ thần Kanniamma và thực hiện một số nghi thức giống như bị thôi miên và rít lên tựa rắn hổ mang.

Trớ trêu ở chỗ vì cuộc sống khốn khó mà các thợ may địa phương lại trả những 10-50 rupee (tiền Ấn Độ) cho một bộ da rắn; một số thành viên của tộc Irula từng chuyển sang săn rắn lấy da kiếm ăn.

Tuy nhiên, để tỏ lòng thành kính nữ thần Kanniamma, họ tuyệt đối không ăn thịt rắn. Các thợ may sẽ thuộc da rắn rồi bán sang châu Âu và Mỹ.

Nhưng vào năm 1972, Đạo luật Bảo vệ Động vật Hoang dã của Ấn Độ đặt ra quy định cấm bắt giết một số động vật, trong đó có cả rắn.

Cuộc sống của những người săn nọc rắn độc tự nhiên - 6
Masi và Vadivel (áo xanh sẫm) bắt trăn mốc ở Florida

“Sau khi đạo luật này có hiệu lực, Irula đã rơi vào khủng hoảng”, Romulus Whitaker, một nhà bảo tồn, cho hay. “Dù số tiền bán da rắn chẳng đáng là bao, nó vẫn là thu nhập chính của nhiều gia đình Irula nghèo”.

Hợp tác xã Kỹ nghệ Bắt rắn Irula đã giải thoát cho những gia đình Irula nghèo hành nghề bắt rắn ấy. Khổ nỗi, quan chức địa phương lại xem họ như những kẻ săn trộm, còn các cộng đồng khác thì ngờ vực, thành kiến.

“Khi đi vào làng, chúng tôi bị gọi bằng những cái tên xúc phạm”, Susila, một phụ nữ Irula bộc bạch. “Chúng tôi không chỉ bị xem nhẹ mà còn thường bị lừa gạt khi vay mượn nữa”. Vì nhiều người Irula không biết chữ nên họ dễ bị lừa đảo ký giao dịch bất công.

Biểu diễn kỹ nghệ giữa xứ người

Dù thế nào, kỹ nghệ bắt rắn của tộc Irula vẫn là có một không hai. Họ nhận được lời mời từ Ủy ban Bảo vệ Động vật Hoang dã và Cá của Florida (Mỹ).

Bộ tộc bèn cử hai thành viên, Masi và Vadivel, lên phi cơ, bay hết nửa vòng trái đất để đến và biểu diễn kỹ năng tại Vườn quốc gia Everglades của Florida.

Trong vườn quốc gia này, những con trăn mốc đang hoành hành. Chúng phát triển nhanh khủng khiếp, gây đe dọa lên sự sinh tồn của quần thể động vật có vú quý hiếm sắp tuyệt chủng đang được bảo tồn.

Chỉ sau hai tháng và 60 lần “ra quân”, Masi và Vadivel đã tóm được 34 con trăn mốc. “Họ chính xác là lựa chọn tuyệt vời nhất”, Joe Wasilewski, một chuyên gia về động vật hoang dã của Đại học Florida hớn hở.

Tiếc rằng những người như Masi, Vadivel và Rajendran cũng có thể là thế hệ người Irula săn bắt rắn cuối cùng. Hiện tượng đô thị hóa đang ngày một mở rộng, lấn cả vào đời sống của bộ tộc vùng xa.

Cuộc sống của những người săn nọc rắn độc tự nhiên - 7

Cuộc sống của những người săn nọc rắn độc tự nhiên - 8
Kỹ nghệ bắt rắn của tộc Irula có lẽ sẽ không được lưu truyền tiếp

Khu vực khai thác nọc rắn độc tự nhiên của Vadanemmeli hiện giờ cũng có khả năng sẽ sớm bị san bằng, biến đổi thành khu nghỉ dưỡng cao cấp nhìn ra vịnh Bengal đẹp như tiên cảnh.

Thêm vào đó, Tổ chức Y tế Thế giới cũng khuyến cáo ASV nên được chế tạo từ nọc rắn độc bị nuôi nhốt toàn thời gian. Không còn nguồn “cầu”, nguồn “cung” Irula chắc chắn sẽ tự đứt.

Các phụ huynh Irula hiện nay cũng không muốn để con cái tiếp quản kỹ năng bắt rắn, mà muốn chúng ăn học thành tài để có công ăn việc làm và sự đối xử bình đẳng trong tương lai.

  • Xem thêm: Câu chuyện về những hóa thạch được phát hiện từ thời cổ đại

Hầu hết trẻ em Irula bởi thế mà được ngồi trên ghế nhà trường thay vì phải theo cha mẹ vào rừng. “Nhiều đứa trẻ Irula bây giờ còn sợ chết khiếp khi nhìn thấy rắn nữa kìa”, Whitaker nói.

Nhưng không thể phủ nhận thế hệ của Masi, Vadivel, Rajendran… đã được nuôi sống bởi chính những con rắn và kỹ năng mà tổ tiên Irula truyền thụ.

“Chính rắn đã giúp đỡ chúng tôi vượt qua khó khăn, nuôi dưỡng chúng tôi lúc giáp hạt”, Susila mỉm cười. “Nên những gì chúng tôi học được từ cha ông cũng sẽ không biến mất cùng với chúng tôi”.

Điều này có lẽ không sai. Một truyền thống có thể sống cả trong ký ức hay câu chuyện, chứ đâu nhất thiết phải được thực hành.

Nguồn KTNN số 1014
Từ khoá: Ấn Độbộ tộc Irulangười săn nọc rắnrắn độc
Bài trước đó

Từ 1-8, hành khách cần lưu ý gì để tránh bị “phạt” quá cước hành lý?

Bài kế tiếp

Hà Nội chuẩn bị thu phí ôtô vào nội đô

Bạn có thể quan tâm

Thị trường cá ngựa - 4
Tư liệu

Thị trường cá ngựa

Đăng bởi Thục Miên
05/09/2023
Cơn khát' chip bán dẫn khiến cả thế giới lao đao: Khi phát minh tầm cỡ bị quên lãng vì... bom nguyên tử - 2
Tư liệu

‘Cơn khát’ chip bán dẫn khiến cả thế giới lao đao: Khi phát minh tầm cỡ bị quên lãng vì… bom nguyên tử

Đăng bởi Nguyễn Trung Dân
17/03/2023
Hộp sọ và xác người được bán ở chợ đen trên Facebook - 3
Tư liệu

Hộp sọ và xác người được bán ở chợ đen trên Facebook

Đăng bởi Diên San
06/03/2023
Những người đàn ông thực ra là phụ nữ - 1
Tư liệu

Những người đàn ông thực ra là phụ nữ

Đăng bởi Hoàng Lương
23/01/2023
Những sự thật hấp dẫn về Ả Rập Saudi
Tư liệu

Những sự thật hấp dẫn về Ả Rập Saudi

Đăng bởi Hoàng Lương
09/12/2022
Những hầm mộ bí ẩn, độc lạ được phát hiện gần đây - 8
Tư liệu

Những hầm mộ bí ẩn, độc lạ được phát hiện gần đây

Đăng bởi Khắc Nam
30/11/2022
Nơi phụ nữ cầu xin bị đánh - 3
Tư liệu

Nơi phụ nữ cầu xin bị đánh

Đăng bởi Thiên Vũ
27/11/2022
Ruồi trong điều tra hình sự - 1
Tư liệu

Ruồi trong điều tra hình sự

Đăng bởi Huỳnh Thị Hoa Kỳ
24/10/2022
Những vụ mất tích có kết cục bất ngờ - 2
Tư liệu

Những vụ mất tích có kết cục bất ngờ

Đăng bởi Minh Luân
29/08/2022
Xem thêm
Bài kế tiếp
Hà Nội chuẩn bị thu phí ôtô vào nội đô - 4

Hà Nội chuẩn bị thu phí ôtô vào nội đô

MỚICẬP NHẬT

Đại học Otago (New Zealand) mở học bổng độc quyền cho học sinh Việt Nam
Học bổng

Đại học Otago (New Zealand) mở học bổng độc quyền cho học sinh Việt Nam

Đăng bởi Thanh Anh
14/05/2025

Ngày 13/5/2025, Đại học Otago, ngôi trường đại học đầu tiên và lâu đời nhất của New Zealand, vừa công...

Xem thêmDetails
Doanh nghiệp Đức

Doanh nghiệp Đức giữ vững niềm tin vào thị trường Việt Nam

14/05/2025
Bay lên giữa trời xanh - khi cánh diều kể chuyện hòa bình - 10

Bay lên giữa trời xanh – khi cánh diều kể chuyện hòa bình

13/05/2025
Sheraton Saigon và nghệ thuật bánh bá trạng: Khi ẩm thực là một món quà được gói bằng cảm xúc - 1

Sheraton Saigon và nghệ thuật bánh bá trạng: Khi ẩm thực là một món quà được gói bằng cảm xúc

13/05/2025
Gần 10.000 xe điện VinFast bán ra chỉ trong tháng 4

Gần 10.000 xe điện VinFast bán ra chỉ trong tháng 4

13/05/2025

NỔI BẬT

  • Cuộc đua robot hình người 2024: Khi “Iron Man” đã không còn là viễn tưởng

    Cuộc đua robot hình người 2024: Khi “Iron Man” đã không còn là viễn tưởng

    155 chia sẻ
    Chia sẻ 62 Tweet 39
  • Doanh nghiệp Đức giữ vững niềm tin vào thị trường Việt Nam

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Gần 10.000 xe điện VinFast bán ra chỉ trong tháng 4

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • K-Pot Rice – món cơm gà viên sốt kiểu Hàn

    160 chia sẻ
    Chia sẻ 64 Tweet 40
  • Sheraton Saigon và nghệ thuật bánh bá trạng: Khi ẩm thực là một món quà được gói bằng cảm xúc

    152 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.