Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
19/05/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Chuyện làm ăn

Nông nghiệp trước ngưỡng cửa TPP

DoanhNhân+ Đăng bởi DoanhNhân+
30/08/2013
Trong Chuyện làm ăn
Nông nghiệp trước ngưỡng cửa TPP
Share on Facebook

Chúng ta đang nỗ lực thực hiện nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP, đặc biệt là với Hoa Kỳ, nước có vai trò chi phối nhiều mặt trong các nước thành viên sau này. Đây là một trong những hiệp định đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại nói chung, trong đó có ngành nông nghiệp vốn là thế mạnh của chúng ta nhưng lại chưa phát triển bền vững.

Các tài liệu liên quan đến lịch trình đàm phán cho thấy trong năm này, trao đổi thương mại nông nghiệp hai chiều giữa Mỹ với mười quốc gia TPP khác đạt mốc 94 tỉ USD, chiếm 39% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông nghiệp của Hoa Kỳ với thế giới. Trong đó, xuất khẩu nông nghiệp Hoa Kỳ vào 10 nước đối tác TPP đạt hơn 45 tỉ USD, tương đương 32% tổng lượng xuất khẩu Hoa Kỳ trên toàn thế giới. Mặt khác, Hoa Kỳ cũng là một thị trường lớn. Các đối tác TPP cũng là nguồn cung cấp quan trọng các sản phẩm nhập khẩu nông sản vào Hoa Kỳ với kim ngạch xuất khẩu chiếm đến 47% nhập khẩu của Mỹ.

Chế biến hạt điều xuất khẩu

Một trong những vấn đề cơ bản quan trọng nhất trong việc tham gia TPP chính là việc chuẩn bị hạ tầng, kỹ thuật và khả năng quản lý trong nông nghiệp. Bên cạnh đó, cạnh tranh gay gắt khi tham gia TPP cũng buộc ViệtNamphải có những thay đổi tích cực để sản phẩm nông nghiệp ViệtNamcó chỗ đứng. Những cải cách đó bắt nguồn từ khâu cung ứng: cải cách phương thức sản xuất, công nghệ, bảo quản, tăng chất lượng; đến khâu xuất khẩu: phương thức tiếp thị, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng cường sản phẩm mới…

Như vậy, nếu được gia nhập một sân chơi tập trung nhiều nước phát triển cao như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia, Singapore… đó sẽ là cơ hội lớn cho cải cách nông nghiệp Việt Nam. Đồng thời, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam cũng có điều kiện tiếp cận thị trường chất lượng cao trong phân khúc thị trường thế giới, giúp nông nghiệp Việt Nam thoát khỏi hình ảnh “nông nghiệp giá rẻ”.

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, TPP có thể giúp thúc đẩy đầu tư của các nước trong khối vào Việt Nam, đặc biệt trong một số lĩnh vực Việt Nam mong muốn, trong đó có mục tiêu nâng cao trình độ của lĩnh vực nông nghiệp, tạo khả năng cho Việt Nam tham gia tốt hơn vào chuỗi giá trị trong khu vực và trên toàn cầu. Các nước châu Á – Thái Bình Dương nói chung là thị trường quan trọng của Việt Nam. Hai trong ba nước nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là Mỹ và Nhật Bản, TPP sẽ thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang các nước này cũng như các thành viên khác của TPP nhờ những cam kết mở cửa thị trường mạnh hơn.

Tuy các nền kinh tế tham gia đàm phán TPP (Australia, Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ, Việt Nam và Nhật Bản) có sự phát triển không đồng đều, nhưng rõ ràng Việt Nam là một nước có thế mạnh trong nông nghiệp, điều kiện thiên nhiên thuận lợi, đại bộ phận người dân sống ở nông thôn gắn bó có tính truyền thống với sản xuất nông nghiệp.

So sánh năng lực cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam và các nước tham gia đàm phán TPP thì chúng ta có thế mạnh trong xuất khẩu các sản phẩm của ngành trồng trọt. Trong các nước tham gia TPP, Hoa Kỳ có vai trò đặc biệt và đối với chúng ta việc đàm phán với nước này có tính quyết định hơn cả.

Theo ghi nhận của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Mỹ là đối tác lớn nhất của chúng ta trong khối TPP và cũng là thị trường xuất khẩu hàng nông sản lớn nhất. Việt Nam là một trong 15 quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất sang Mỹ với các sản phẩm như cà phê, điều, tiêu, gạo và chè. Năm 2012, Mỹ là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam, đạt 203,5 nghìn tấn, kim ngạch xấp xỉ 460 triệu USD. Theo số liệu mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong năm tháng đầu năm 2013, khối lượng xuất khẩu cà phê vào Mỹ đạt 101,7 ngàn tấn, giá trị đạt 235,42 triệu USD, tăng 30,1% về lượng và 24,7% về giá trị so với cùng kỳ.

Trong các nước tham gia đàm phán thì Nhật Bản là nhà nhập khẩu lớn nhất thế giới về ngũ cốc, hạt có dầu và chăn nuôi; và Nhật Bản là thị trường xuất khẩu nông sản lớn thứ ba của Việt Nam trong TPP với các mặt hàng nông sản như cà phê, rau quả…. Một số nước khác như Australia, Mexico cũng là những thị trường xuất khẩu nông sản lớn của Việt Nam trong khối TPP với các mặt hàng như điều, gạo, cà phê, hạt tiêu, rau quả…

Về nhập khẩu của Việt Nam trong TPP, Australia là thị trường nhập khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam với các sản phẩm lúa mì, bông, rau quả, sữa và sản phẩm từ sữa. Mỹ là thị trường nhập khẩu nông sản và nguyên liệu đầu vào lớn thứ hai của Việt Nam với các sản phẩm như bông, thức ăn gia súc, sữa, lúa mì, rau quả.

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương có thể mang lại cho chúng ta thuận lợi trong một số lĩnh vực nông nghiệp này đồng thời cũng có thể tạo ra thách thức trong vài lĩnh vực nông nghiệp khác. Ngành có cơ hội hưởng lợi lớn nhất là ngành trồng trọt, nhất là lúa gạo. Thái Lan không tham gia đàm phán TPP, nên sẽ tăng cơ hội xuất khẩu gạo của Việt Nam vào TPP, nhất là thị trường Nhật Bản (nhu cầu nhập khẩu gạo của Nhật Bản đứng thứ 3 trong TPP). Đồng thời, đa số các thành viên TPP là các nước phát triển, nên đây cũng là thị trường tiềm năng cho hàng nông sản chất lượng cao, nhất là gạo chất lượng cao. Ngành gặp khó khăn lớn nhất là ngành chăn nuôi. Mỹ, Úc, Canada, New Zealand,… xuất khẩu ròng sản phẩm chăn nuôi, trong khi sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam chất lượng chưa cao, hàng rào kỹ thuật của Việt Nam thấp. Do vậy, Nhà nước cần hỗ trợ để bảo vệ ngành này trước những thách thức mới, cũng như nâng dần năng lực cạnh tranh cho ngành.

Mặt trái của TPP đối với nông nghiệp Việt Nam không phải là ít. Nông nghiệp Hoa Kỳ là một ngành có khả năng thâm nhập mạnh vào bất cứ thị trường nào nhờ chất lượng sản phẩm mang tính ưu việt, đồng thời cũng có khả năng phòng thủ rất tốt trước nông sản các nước. Cùng các rào cản kỹ thuật đặt ra khá khắc nghiệt, Hoa Kỳ hoàn toàn có thể duy trì và bảo vệ nền nông nghiệp quốc gia trước những thách thức về nhập khẩu. Đây chính là điều chúng ta phải đối phó để tránh thiệt hại cho nông dân. Không chỉ Việt Nam mà nhiều nước khác cũng đứng trước thách thức này. Như Nhật Bản chẳng hạn, trước khi tham gia vòng đàm phán gia nhập TPP, chính phủ nước này phải xem xét phương thức bồi hoàn thiệt hại cho nông dân. Những thâm hụt sản xuất trong ngành nông nghiệp – vốn được bảo hộ nhờ thuế nhập khẩu nông sản cao – sẽ là rất lớn, do TPP đã xóa thuế quan các mặt hàng nông nghiệp nhập khẩu.

Tất nhiên trình độ phát triển của chúng ta không thể làm như Nhật mà phải kêu gọi, thu hút sự hỗ trợ và đầu tư của các quốc gia khác, kể cả Hoa Kỳ, để giải quyết nhanh các vấn đề hạ tầng, kỹ thuật, quản lý. Muốn thế, chính sách thu hút đầu tư, thiện chí trong cải cách mở cửa phải được thực hiện mạnh mẽ và triệt để hơn nữa.

Tuy vậy chỉ chừng ấy cũng chưa đủ và có thể bị lệ thuộc quá nhiều vào nước ngoài, mà tự lực cánh sinh là bài toán phải tính đến. Cụ thể là chính sách cải cách nông nghiệp từ khâu ruộng đất, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, công nghệ, phương thức sản xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm, tiếp cận thị trường đầu ra… phải được thực hiện nhằm tạo thế mạnh, sức chịu đựng và khả năng đối phó với sự xâm nhập của nông sản các nước trên thị trường nội địa.

Những vấn đề đặt ra trên đây là chuyện lâu dài, còn trước mắt, trong giai đoạn đàm phán chúng ta phải lựa chọn thái độ nào đấy để thuyết phục được các đối tác.

Theo cam kết TPP, Việt Nam phải mở cửa thị trường trong nước, tức phải loại bỏ 100% dòng thuế (thuế quan nhập khẩu) đối với các sản phẩm nông nghiệp, đồng thời các nước tham gia TPP cũng phải mở cửa cho nông sản Việt Nam.

Hiện nay, các nước tham gia TPP đều có xu hướng đàm phán hạn chế, giữ bảo hộ đối với nông sản nội địa. Cụ thể, với thị trường xuất khẩu, rào cản kỹ thuật của các nước sẽ khắt khe hơn, trong khi năng lực cạnh tranh của Việt Nam không cao nên khó tận dụng lợi ích từ việc giảm thuế quan.

Về thị trường nội địa, do nền nông nghiệp nước ta lạc hậu, thu nhập không cao và nông dân là nhóm dễ bị tổn thương trong hội nhập, nên cần bảo hộ một số lĩnh vực nhất định trước sức ép cạnh tranh từ bên ngoài. Đáng nói là rào cản kỹ thuật lĩnh vực này của chúng ta chưa có hoặc không cao nên thị trường nội địa sẽ gặp bất lợi.

Trong khi đó, hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) và biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) rất quan trọng đối với khả năng tiếp cận thị trường các nước của nông sản Việt Nam.

Tại sao vậy? Bởi dù thuế quan được cắt bỏ nhưng việc kiểm dịch, kiểm tra dư lượng kháng sinh, các đòi hỏi về nhãn mác bao gói… vẫn ngăn chặn khả năng xuất khẩu của nông sản Việt Nam, thậm chí rủi ro hơn nhiều hơn so với thuế quan.

Để đưa ra những đề xuất thích hợp trong xây dựng phương án bảo vệ ngành nông nghiệp, nước ta cần có đánh giá đầy đủ về tương quan năng lực cạnh tranh của ngành này với các đối tác TPP, đặt trong bối cảnh các cam kết mở cửa thương mại hiện có của Việt Nam với các nước này.

Và cũng đừng quên các quỵ định về sở hữu trí tuệ được bảo hộ chỉ dẫn địa lý cũng rất quan trọng mà nếu chậm chân từ bây giờ thì sau này nhiều nông sản của chúng ta như vải thiều Thanh Hà, thanh long Phan Rang, cam Vinh, cà phê Đắk Lắk… sẽ gặp khó khăn vào thị trường TPP nếu có ai đó nhanh chân đăng ký trước tên gọi.

[note color=”#c2bfc3″]

Diễn biến đàm phán TPP từ 2009 đến nay

  • – Vòng đàm phán 1 và 2: Có tám nước tham gia: Australia, Mỹ, New Zealand, Chile, Singapore, Brunei, Peru và Việt Nam.
  • – Vòng thứ 3 đến 14: Có chín nước tham gia, với thành viên mới là Malaysia. Từ sau vòng 3, Việt Nam chính thức là thành viên đầy đủ (trước đó chỉ là thành viên liên kết).
  • – Vòng thứ 15 và 16: Có 11 nước tham gia, với hai thành viên mới là Mexico và Canada.
  • – Vòng thứ 17: Có 12 nước tham gia với thành viên mới là Nhật Bản.
  • – Vòng thứ 18: Diễn ra tại Malaysia từ 14 đến 25-7-2013.

Nội dung đàm phán:

(1) Cạnh tranh, (2) Hợp tác và xây dựng năng lực, (3) Dịch vụ xuyên biên giới, (4) Hải quan, (5) Thương mại điện tử, (6) Môi trường, (7) Dịch vụ tài chính, (8) Mua sắm chính phủ, (9) Sở hữu trí tuệ, (10) Đầu tư, (11) Lao động, (12) Các vấn đề pháp lý, (13) Thương mại hàng hóa, (14) Thương mại dịch vụ.

[/note]

Phạm Thành Sơn

Từ khoá: nông nghiệptrước ngưỡng cửa TPP
Bài trước đó

Mong sao có thêm nhiều người tiêu dùng thông thái

Bài kế tiếp

Không vị tha không phải cuộc đời

Bạn có thể quan tâm

Dassault Systèmes hợp tác cùng NTT e-MOI thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam
Chuyện làm ăn

Dassault Systèmes hợp tác cùng NTT e-MOI thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam

Đăng bởi Nam Long
15/03/2025
Mô hình trồng nấm ở xã Tà Đảnh (Tri Tôn, An Giang)
Chuyện làm ăn

Điện mặt trời nông nghiệp – Giải pháp xanh cho tương lai

Đăng bởi Thanh Anh
26/02/2025
Ông Azmi Bin Wan Hussin Wan, Giám đốc dự án CT Semiconductor
Chuyện làm ăn

CT Group phát triển nhà máy bán dẫn 100 triệu USD và giới thiệu sàn tín chỉ carbon

Đăng bởi Bảo Hướng
17/11/2024
Lần đầu tiên Việt Nam thành công sản xuất đại trà vải sinh thái từ lá dứa - 4
Chuyện làm ăn

Lần đầu tiên Việt Nam thành công sản xuất đại trà vải sinh thái từ lá dứa

Đăng bởi Minh Anh
19/09/2024
JLR đầu tư 5 triệu bảng tái tạo trải nghiệm sản xuất
Chuyện làm ăn

JLR đầu tư 5 triệu bảng tái tạo trải nghiệm sản xuất

Đăng bởi Minh Nguyệt
24/05/2024
Từ nông trại đến bàn ăn theo xu hướng nông nghiệp bền vững theo tiêu chuẩn Châu Âu
Ẩm thực

Từ nông trại đến bàn ăn theo xu hướng nông nghiệp bền vững theo tiêu chuẩn Châu Âu

Đăng bởi Trâm Anh
14/04/2024
IMT giới thiệu mô hình xây dựng doanh nghiệp bền vững, lấy văn hóa làm trọng tâm - 8
Chuyện làm ăn

IMT giới thiệu mô hình xây dựng doanh nghiệp bền vững, lấy văn hóa làm trọng tâm

Đăng bởi Thanh Anh
28/03/2024
T&A Ogilvy dự báo cá nhân hoá người ảo là 1 trong 7 xu hướng chủ đạo trong năm 2024 - 3
Chuyện làm ăn

T&A Ogilvy dự báo cá nhân hoá người ảo là 1 trong 7 xu hướng chủ đạo trong năm 2024

Đăng bởi Minh Anh
27/12/2023
Lỡ hẹn với Cần Giờ  một cuộc… livestream
Chuyện làm ăn

Lỡ hẹn với Cần Giờ một cuộc… livestream

Đăng bởi Ái Mỹ
07/12/2023
Xem thêm
Bài kế tiếp
Không vị tha không phải cuộc đời

Không vị tha không phải cuộc đời

MỚICẬP NHẬT

Hội nghị Đầu tư ESG Việt Nam 2025: Thúc đẩy hành động hướng tới tăng trưởng bền vững và mục tiêu Net-Zero - 1
Hội thảo

Hội nghị Đầu tư ESG Việt Nam 2025: Thúc đẩy hành động hướng tới tăng trưởng bền vững và mục tiêu Net-Zero

Đăng bởi Hạnh Nguyên
19/05/2025

Ngày 13–14/5 tại TP.HCM, Hội nghị Đầu tư ESG Việt Nam 2025 do Raise Partners và Vietnam Innovators Digest đồng...

Xem thêmDetails
Từ SUV đến xe tải, Hyundai âm thầm chiếm sóng mọi phân khúc

Từ SUV đến xe tải, Hyundai âm thầm chiếm sóng mọi phân khúc

19/05/2025
Rezvani Knight – Khi Lamborghini Urus khoác lên mình giáp sắt và bản lĩnh chiến binh - 8

Rezvani Knight – Khi Lamborghini Urus khoác lên mình giáp sắt và bản lĩnh chiến binh

18/05/2025
Hơn 27 ,5 tỷ đồng và 10 ngàn VĐV chung sức vì mái ấm an vui

Hơn 27 ,5 tỷ đồng và 10 ngàn VĐV chung sức vì mái ấm an vui

18/05/2025
Pandanus resort Mũi Né 20 năm

Pandanus resort: 20 năm gìn giữ tinh thần Mũi Né, đưa bản sắc địa phương đến gần hơn với thế giới

17/05/2025

NỔI BẬT

  • 10 câu nói thú vị dành cho người yêu hoa

    10 câu nói thú vị dành cho người yêu hoa

    1752 chia sẻ
    Chia sẻ 701 Tweet 438
  • “The Naked Director”: Vén màn bí mật siêu cường quốc phim khiêu dâm

    239 chia sẻ
    Chia sẻ 96 Tweet 60
  • Hơn 27 ,5 tỷ đồng và 10 ngàn VĐV chung sức vì mái ấm an vui

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Hành trình trái tim 2025: Lan tỏa yêu thương – Tiếp nối những chuyến đi vì cộng đồng

    174 chia sẻ
    Chia sẻ 70 Tweet 44
  • Rezvani Knight – Khi Lamborghini Urus khoác lên mình giáp sắt và bản lĩnh chiến binh

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.