Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
20/05/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Chuyện làm ăn

Để xuất khẩu gạo vượt qua khó khăn

Doanh Nhan Online Đăng bởi Doanh Nhan Online
08/05/2015
Trong Chuyện làm ăn
Để xuất khẩu gạo vượt qua khó khăn
Share on Facebook

Sau một thời gian dài tận dụng lợi thế cạnh tranh cũng như dựa vào một vài thị trường chủ lực, hiện nay xuất khẩu gạo của Việt Nam đang ở mức báo động. Số liệu do các doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long cung cấp cho thấy giá chào bán gạo xuất khẩu của chúng ta hiện chỉ còn từ 355 đến 365 USD/tấn với loại gạo 5% tấm.

Mức giá này thấp hơn 15 USD/tấn so với gạo Ấn Độ, 25 USD/tấn so với gạo Pakistan và 40 USD/tấn so với gạo của Thái Lan. Đây cũng là mức giá bán thấp nhất trong vòng năm năm qua của gạo Việt Nam. Dù giá thấp như vậy nhưng vẫn rất ít giao dịch được thực hiện trong thời gian qua, trong khi các doanh nghiệp đã tồn kho khá lớn do mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo (tương đương 2 triệu tấn lúa) theo chủ trương của Chính phủ, chưa kể đến lượng gạo doanh nghiệp tự mua để kinh doanh.

Theo dự kiến, vài tháng tới áp lực tiêu thụ gạo vào thời điểm cuối năm càng thêm khó khăn.

Mất dần thị trường

Ông Huỳnh Thế Năng, Phó chủ tịch Hiệp hội Lương thực VN (VFA), cho biết áp lực về bán hàng hiện nay là rất lớn vì các doanh nghiệp thiếu những hợp đồng xuất khẩu. Dù giá gạo toàn cầu đang suy giảm đáng kể do cung đã vượt cầu, nhưng việc giá gạo của chúng ta giảm mạnh và xuống mức thấp nhất thế giới là điều rất đáng lo. Xuất khẩu gạo của chúng ta phụ thuộc quá nhiều vào một số thị trường chính, nay các thị trường này thay đổi cách thức nhập khẩu gạo hay giảm nhập khẩu là gạo Việt Nam có vấn đề. Trong tình hình như vậy thì hoạt động tiếp thị của chúng ta quá kém.

Từ vài ba năm trở lại đây, Việt Nam chủ yếu bán gạo cho các thị trường châu Á gồm Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Malaysia, trong khi việc mở rộng thị trường mới diễn ra rất chậm. Trong khi Trung Quốc – thị trường tiêu thụ 40 – 50% tổng lượng gạo xuất khẩu năm vừa qua của chúng ta – chưa mở cửa cho gạo Việt Nam thì khó khăn lại chồng chất. Không những vậy, trước đây Việt Nam có thị phần lớn ở châu Phi thường tiêu thụ gạo chất lượng thấp, vậy mà nay chúng ta cũng không cạnh tranh nổi với gạo cùng chủng loại của Ấn Độ và Pakistan.

Theo VFA, từ đầu năm đến giữa tháng 4-2015, chúng ta mới chỉ xuất khẩu được 1.144 triệu tấn gạo các loại với giá trị 472,8 triệu USD, thấp nhất trong sáu nước xuất khẩu gạo hàng đầu châu Á và cũng là mức xuất khẩu thấp nhất của gạo Việt Nam trong cùng khoảng thời gian tính từ năm 2008 đến nay.

Hiện Việt Nam đã mất vị trí nhà xuất khẩu lớn thứ ba thế giới vào tay Pakistan, chỉ đứng trên Myanmar và Campuchia. Một điều mà chúng ta không ngờ đã xảy ra là Pakistan, sau khi cùng Ấn Độ và Thái Lan chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam tại châu Phi, vừa vươn tay đến Philippines. Với cách tiếp cận thị trường năng động, rất có thể họ sẽ đạt được các thỏa thuận cung cấp gạo, đồng nghĩa với việc chúng ta bị đánh bật ra khỏi thị trường này.

Chưa hết, Ấn Độ, Thái Lan, Myanmar và Campuchia cũng đang tích cực tiếp xúc với các thị trường chính còn lại của Việt Nam.

Không có thương hiệu, không đa dạng hóa thị trường chính là hai điểm yếu kém cơ bản của gạo Việt Nam. Đây cũng là câu chuyện cũ kể từ khi chúng ta tham gia vào thị trường gạo mà đến nay vẫn chưa khắc phục được.

Chất lượng gạo thấp

Giá gạo của Việt Nam trên thị trường quốc tế thấp, tất nhiên sẽ tác động trực tiếp tới giá mua tạm trữ hằng năm. Ở nước ta, Tổng công ty Lương thực là doanh nghiệp nhà nước chi phối hoạt động kinh doanh lúa gạo mà nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, đồng thời bảo đảm an ninh lương thực qua việc mua dự trữ. Thế nhưng hiện nay các doanh nghiệp tham gia mua tạm trữ chủ yếu là để dành cho xuất khẩu, việc tiêu thụ nội địa chiếm tỷ trọng rất thấp. Giá mua tạm trữ phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu, khi tình hình xuất khẩu kém thì nông dân bị ép giá.

 

DN606_VD080515_Xuat-khau-gao

 

Thực tế hiện nay chúng ta đang sản xuất thừa và điều này đang tạo ra áp lực lớn cho thị trường và càng làm cho giá gạo sụt giảm. Gạo Việt Nam bị đánh giá thấp là do giống sử dụng canh tác là giống ngắn ngày (ba tháng/vụ). Xuất phát từ tập quán canh tác của người nông dân và cũng từ một số yêu cầu nên chúng ta sản xuất từ hai đến ba vụ một năm. Thời gian sinh trưởng ngắn đã khiến gạo bị bạc bụng, không trong suốt như gạo của các đối thủ cạnh tranh.

Như Thái Lan chẳng hạn, ở vùng Đông Bắc nước này có đến trên 60% diện tích chỉ trồng một vụ/năm theo mùa mưa, ở miền Trung tuy có hồ chứa nước nhưng cũng chỉ trồng tối đa hai vụ/năm, nhờ thời gian sinh trưởng kéo dài nên chất lượng hạt gạo rất cao, được thị trường ưa chuộng. ỞẤn Độ hiện nay trồng chủ yếu là giống gạo trắng IR64, ở Pakistan trồng giống I6 nên chất lượng gạo cao.

Trong khi hạt gạo xuất khẩu đang mất dần lợi thế trên thị trường thì Hiệp hội Lương thực Việt Nam không trực tiếp đi đàm phán mà chỉ tư vấn và cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp tự bươn chải. Hiện nay chúng ta có hai kênh bán hàng, một là theo các hợp đồng Chính phủ, hai là bán theo các hợp đồng thương mại. Từ 2012 trở về trước thì hợp đồng Chính phủ có vai trò chủ lực, thường chiếm 50% hợp đồng xuất khẩu, phát sinh tâm lý ỷ lại trong các doanh nghiệp xuất khẩu mà Tổng công ty Lương thực là đầu tàu.

Tuy nhiên từ năm 2012 trở lại đây, tỷ lệ này giảm dần do các hợp đồng Chính phủ bị cắt khá mạnh, giá gạo Việt Nam tụt xuống thấp, kéo theo những khó khăn cho người nông dân.

Số liệu trên báo chí cho biết, kết thúc năm 2014, gạo Việt Nam đã có mặt ở 135 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, bao gồm cả những thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hongkong, Singapore. Theo Bộ Công thương, năm 2014, Việt Nam đã xuất khẩu được 6,5 triệu tấn gạo, trị giá theo FOB là 2,84 tỉ USD.

Nhìn vào số liệu trên chắc nhiều người cho rằng người nông dân Việt Nam đã “đổi đời”, nhưng thực tế cho thấy điều ngược lại. Cũng theo số liệu được công bố năm 2012, Việt Nam xuất khẩu được 7,7 triệu tấn gạo nhưng thu nhập của nông dân trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long là 500.000 đồng/người/tháng. Mức thu nhập này chỉ cao hơn mức chuẩn nghèo chút ít.

Cần điều chỉnh chính sách

Nông nghiệp là một trong các trụ đỡ quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, nhưng lâu nay không phát triển đúng với tiềm năng là do một vài chính sách chưa phù hợp.

Trước tiên là chính sách độc quyền tiêu thụ và xuất khẩu. Giáo sư Võ Tòng Xuân, nhà nông học có uy tín, cho rằng dù chúng ta có chính sách tự do mậu dịch, nhưng trong thực tế lại giao tất cả quyền hành xuất khẩu cho VFA. Chủ tịch của VFA lại đồng thời là Tổng giám đốc Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2). Trong VFA, hai Tổng Công ty Lương thực Nhà nước – Vinafood 1 và Vinafood 2 – chiếm lĩnh 60% tới 70% thị phần xuất khẩu gạo của cả nước. Các tổng công ty này luôn luôn có lời vì xuất khẩu gạo giá thấp thì mua vào thấp hơn và hưởng chênh lệch.

Cùng quan điểm này, Tiến sĩ Nguyễn Văn Nam, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Thương mại (Bộ Công thương), nhận định rằng chính sách hỗ trợ thu mua tạm trữ gạo đang góp phần làm giá gạo Việt Nam rẻ nhất thế giới, danh nghĩa là hỗ trợ nông dân nhưng thực tế doanh nghiệp xuất khẩu hưởng lợi lớn, còn người nông dân chỉ được chút ít lợi ích gián tiếp.

Có thể dẫn chứng cụ thể: Chính phủ hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu giúp giảm chi phí thu mua gạo, tức là mua được giá rẻ và đương nhiên doanh nghiệp cũng sẵn sàng xuất khẩu với giá rẻ mà lợi nhuận không suy giảm.

Chính sách hỗ trợ tạm trữ gạo lại vô tình đẩy giá xuất khẩu gạo Việt Nam xuống thấp. Với mức giá đó, lợi ích nhà xuất khẩu không hề suy giảm, còn người nông dân chịu mọi thua thiệt, càng làm càng lỗ.

Thứ hai là chính sách chia đều ruộng đất, vô hình trung lại là một trong những nguyên nhân cản trở sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa. Về điều này, Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn nói rằng: “Nếu người nông dân Việt Nam với quy mô 0,6 hécta mà lại chia thành năm tới 15 mảnh ruộng nhỏ và chia nhỏ thành hơn 10 triệu hộ riêng lẻ như hiện nay thì không sao có thể tập hợp lại, có thể đưa ra khối lượng sản phẩm hàng hóa với chất lượng cao và ổn định, đưa đến tay khách hàng đúng hạn và đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn. Cũng như không có cách gì mà các ngân hàng, các tổ chức khuyến nông có thể bù đắp nổi chi phí để đưa những dịch vụ phục vụ đến tận làng bản xa xôi cho từng người nông dân nhỏ lẻ như thế cả. Đấy không thể là kết cấu của một nền sản xuất hàng hóa lớn”.

Giải quyết được hai bài toán vừa nêu, cộng thêm với việc xây dựng thương hiệu gạo quốc gia, may ra chúng ta mới có thể lấy lại vị trí trên bản đồ xuất khẩu gạo và nông dân mới có thêm điều kiện cải thiện cuộc sống.

Hoàng Hải (DNSGCT)

 

Từ khoá: xuất khẩu gạo
Bài trước đó

Đồng hồ siêu sang Bulgari Il Giardino Marino phiên bản giới hạn

Bài kế tiếp

Những lợi thế của bà Hillary trong cuộc tranh cử Tổng thống Mỹ

Bạn có thể quan tâm

Dassault Systèmes hợp tác cùng NTT e-MOI thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam
Chuyện làm ăn

Dassault Systèmes hợp tác cùng NTT e-MOI thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam

Đăng bởi Nam Long
15/03/2025
Mô hình trồng nấm ở xã Tà Đảnh (Tri Tôn, An Giang)
Chuyện làm ăn

Điện mặt trời nông nghiệp – Giải pháp xanh cho tương lai

Đăng bởi Thanh Anh
26/02/2025
Ông Azmi Bin Wan Hussin Wan, Giám đốc dự án CT Semiconductor
Chuyện làm ăn

CT Group phát triển nhà máy bán dẫn 100 triệu USD và giới thiệu sàn tín chỉ carbon

Đăng bởi Bảo Hướng
17/11/2024
Lần đầu tiên Việt Nam thành công sản xuất đại trà vải sinh thái từ lá dứa - 4
Chuyện làm ăn

Lần đầu tiên Việt Nam thành công sản xuất đại trà vải sinh thái từ lá dứa

Đăng bởi Minh Anh
19/09/2024
JLR đầu tư 5 triệu bảng tái tạo trải nghiệm sản xuất
Chuyện làm ăn

JLR đầu tư 5 triệu bảng tái tạo trải nghiệm sản xuất

Đăng bởi Minh Nguyệt
24/05/2024
Từ nông trại đến bàn ăn theo xu hướng nông nghiệp bền vững theo tiêu chuẩn Châu Âu
Ẩm thực

Từ nông trại đến bàn ăn theo xu hướng nông nghiệp bền vững theo tiêu chuẩn Châu Âu

Đăng bởi Trâm Anh
14/04/2024
IMT giới thiệu mô hình xây dựng doanh nghiệp bền vững, lấy văn hóa làm trọng tâm - 8
Chuyện làm ăn

IMT giới thiệu mô hình xây dựng doanh nghiệp bền vững, lấy văn hóa làm trọng tâm

Đăng bởi Thanh Anh
28/03/2024
T&A Ogilvy dự báo cá nhân hoá người ảo là 1 trong 7 xu hướng chủ đạo trong năm 2024 - 3
Chuyện làm ăn

T&A Ogilvy dự báo cá nhân hoá người ảo là 1 trong 7 xu hướng chủ đạo trong năm 2024

Đăng bởi Minh Anh
27/12/2023
Lỡ hẹn với Cần Giờ  một cuộc… livestream
Chuyện làm ăn

Lỡ hẹn với Cần Giờ một cuộc… livestream

Đăng bởi Ái Mỹ
07/12/2023
Xem thêm
Bài kế tiếp
Những lợi thế của bà Hillary trong cuộc tranh cử Tổng thống Mỹ

Những lợi thế của bà Hillary trong cuộc tranh cử Tổng thống Mỹ

MỚICẬP NHẬT

Computex 2025: Intel trình làng GPU & tăng tốc AI cho thời đại hậu đám mây
Nhịp sống số

Computex 2025: Intel trình làng GPU & tăng tốc AI cho thời đại hậu đám mây

Đăng bởi Minh Anh
19/05/2025

Đài Bắc – 19/5/2025 – Khi những đòi hỏi của AI ngày càng “khó chiều” hơn, Intel không đứng ngoài...

Xem thêmDetails
Volkswagen Vinh: Điểm chạm mới của công nghệ Đức tại miền Trung - 1

Volkswagen Vinh: Điểm chạm mới của công nghệ Đức tại miền Trung

19/05/2025
Aston Martin Vantage Roadster 2026: Khi bầu trời là giới hạn - 1

Aston Martin Vantage Roadster 2026: Khi bầu trời là giới hạn

19/05/2025
Khi hơn 1.000 người chọn Bắc Giang để yêu lại chiếc Hyundai của mình - 1

Khi hơn 1.000 người chọn Bắc Giang để yêu lại chiếc Hyundai của mình

19/05/2025
Hội nghị Đầu tư ESG Việt Nam 2025: Thúc đẩy hành động hướng tới tăng trưởng bền vững và mục tiêu Net-Zero - 1

Hội nghị Đầu tư ESG Việt Nam 2025: Thúc đẩy hành động hướng tới tăng trưởng bền vững và mục tiêu Net-Zero

19/05/2025

NỔI BẬT

  • “The Naked Director”: Vén màn bí mật siêu cường quốc phim khiêu dâm

    “The Naked Director”: Vén màn bí mật siêu cường quốc phim khiêu dâm

    240 chia sẻ
    Chia sẻ 96 Tweet 60
  • Hội nghị Đầu tư ESG Việt Nam 2025: Thúc đẩy hành động hướng tới tăng trưởng bền vững và mục tiêu Net-Zero

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • “Lệ Chi Viên” – Vết thương chưa lành trong sử Việt

    169 chia sẻ
    Chia sẻ 68 Tweet 42
  • Computex 2025: Intel trình làng GPU & tăng tốc AI cho thời đại hậu đám mây

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Hành trình trái tim 2025: Lan tỏa yêu thương – Tiếp nối những chuyến đi vì cộng đồng

    174 chia sẻ
    Chia sẻ 70 Tweet 44
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.