Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
15/05/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Văn hoá Kiến thức Tư liệu

Câu chuyện kỳ thú về chiếc xe tăng T-34 của Liên Xô

Bảo Long Đăng bởi Bảo Long
20/04/2021
Trong Tư liệu
Câu chuyện kỳ thú về chiếc xe tăng T-34 của Liên Xô - 1

Một chiếc T-26 bị bỏ phế trên cánh đồng hoa hướng dương sau chiến dịch Barbarossa

Share on Facebook

Mùa hè năm 1940, chiếc xe tăng t-34 đầu tiên của Liên Xô ra khỏi dây chuyền sản xuất hàng loạt. 5 năm sau, nó đã lăn bánh trên đường phố Berlin. Và 80 năm sau, nó vẫn còn là mô hình thiết kế cho các nhà sản xuất xe thiết giáp trên toàn thế giới, kể cả Hoa Kỳ.

Tháng 6-1941, quân đội của Adolf Hitler mở chiến dịch Barbarossa xâm lăng lớn nhất trong lịch sử thế giới, tràn qua Liên Xô. Hồng quân khi đó rất bất ngờ, kinh hãi trước cuộc tấn công sấm sét. Không quân bị đè bẹp, nhiều quân đoàn bị bao vây, bị tiêu diệt hoàn toàn. Nhưng mọi việc không thuận theo ý của người Đức. Họ bị phản công bất ngờ bằng xe tăng mới T-34 của Liên Xô, càn quét quân Đức như một con quái vật thời tiền sử.

T-34 không “phê” với vũ khí Đức và có thể tiêu diệt xe tăng của họ dễ dàng. Tướng Heinz Guderian, chỉ huy trưởng thiết giáp Panzer, bị thiệt hại nặng nề. Các đơn vị Panzer III và IV của ông ta bị loại khỏi vòng chiến. Vị tướng này viết: “Cho đến bây giờ, chúng ta chiếm thượng phong về thiết giáp. Nhưng tình thế đã đảo ngược. Viễn ảnh thắng nhanh và quyết định đã mờ nhạt dần”.

Cỗ máy súng, đạn và thép được sản xuất hàng loạt này đã quyết định vận mạng của Đệ tam Đế chế, và mãi 80 năm sau, ảnh hưởng của nó vẫn còn được cảm nhận trên chiến trường. Nhưng khối thép nặng 26 tấn này vẫn chứa đầy mâu thuẫn: là một loại xe tăng chưa bao giờ nhìn thấy được, nó cũng là một cái bẫy chết người. Giống như mọi sự vật, sự thật nằm ở đâu đó phía bên trong.

Câu chuyện kỳ thú về chiếc xe tăng T-34 của Liên Xô - 2
Thế hệ T-26 của Liên Xô ra đời năm 1936, bị Đức Quốc xã đánh thảm hại

Thép! Thép! Thép!

Nhiều năm trước chiến dịch Barbarossa, xe tăng T-26 của Liên Xô đã dễ dàng vượt trội xe tăng Đức và Tây Ban Nha trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha. Nhưng chúng cũng có một số yếu điểm khó nhận ra như dễ bị tiêu diệt bằng súng chống tăng hạng nhẹ, hay vũ khí cải tiến như bom xăng. Bộ trưởng Quốc phòng Voroshilov năm 1937 đã từng viết: “Không thua trận mà xe tăng cũng đã bị mất quá nhiều”.

Để sửa sai, các kỹ sư Liên Xô cho ra đời loại mới, hạng trung bình, mang tên T-34, nhẹ và cơ động nhưng cũng được bảo vệ tốt hơn. Súng pháo cũng to hơn. Đó là một cuộc cách mạng. Xe tăng thế hệ trước nặng nề hay nhanh nhẹn hơn, nhưng dễ chết. Tổng hợp được tốc độ, hỏa lực và an toàn đòi hỏi phải có một thiết kế mới. Tháng 4.1940, Stalin ra lệnh sản xuất hàng loạt. Tháng 6, chiếc T-34 đầu tiên xuất xưởng.

Khía cạnh độc đáo nhất của T-34 là bề mặt góc cạnh của nó. Thay vì là một chiếc hộp sắt như thế hệ trước, nó được bẻ góc cho viên đạn bắn vào phải bị trượt. Liên Xô cũng tạo ra một loại thép mới dành cho nó. Các nhà nghiên cứu tại xưởng Mariupol ở Ukraine phải mất nhiều năm để tạo ra hợp kim MZ-2, vừa cứng, vừa dẻo, lại có thể nén được, nên khó vỡ. Thép mới cùng với lớp vỏ có nhiều góc cạnh đã làm cho hiệu suất gia tăng lên rất cao. Một sĩ quan Đức kể lại: “Một pháo thủ đại liên 37mm báo cáo đã bắn vào chiếc T-34 đến 23 lần, mà chỉ có thể làm cho pháo tháp của nó bị kẹt lại”.

Trong khi xe tăng khác lắp súng nòng 50mm, bắn ra viên đạn nặng 740gr, thì T-34 chơi súng nòng 76mm, bắn ra viên đạng nặng 5,1kg, có thể xuyên thủng thép dày 5cm, ở cự ly 1.000m, đánh sập nhà cao tầng và công sự kiên cố.

Câu chuyện kỳ thú về chiếc xe tăng T-34 của Liên Xô - 3
Chính phủ Liên Xô bán công trái phiếu sản xuất T-34 trong Thế chiến thứ hai

Câu chuyện kỳ thú về chiếc xe tăng T-34 của Liên Xô - 4

Khi người Đức đưa ra loại xe tăng mới Tiger với vỏ thép kiên cố hơn, Liên Xô đã cải tiến T-34 bằng loại súng pháo nòng 85 mm vẫn còn hiệu quả cho đến ngày nay. Ngoài khẩu pháo chính, nó còn có thêm hai khẩu súng máy trợ lực: một song song và một nằm ngang để đối phó với bộ binh ở tầm ngắn. Sau này, T-34 còn có cửa bắn súng ngắn ở hai bên pháo tháp để chống đỡ tiếp cận. Nó chạy rất nhanh với động cơ V12, nòng 8,3 lít công suất 500 mã lực, có thể đạt tốc độ 54km/giờ. T-34 dễ dàng đi trên tuyết và bùn, trong khi Panzer của Đức phải sa lầy. Một lợi thế sinh-tử cho Hồng quân Liên Xô khi chiến đấu trong mùa xuân và thu lầy lội.

  • Xem thêm: Những điều chưa biết về bức tường Berlin

T-34 được thiết kế với giá rẻ để sản xuất hàng loạt. Khi Đức tấn công, Liên Xô đã có sẵn 1.000 chiếc mới hoàn thành, và mấy ngàn chiếc nữa tiếp theo sau.

T-34 là cột trụ của Hồng quân trong trận đánh đỉnh điểm Kursk vào năm 1943. Đức dự dịnh chẻ đôi một đạo quân Liên Xô và bao vây, như đã từng thành công lúc khởi đầu chiến tranh. Lần này họ bị Liên Xô phản công. Với mệnh lệnh Stal! Stal! Stal! (Thép! Thép! Thép!), tướng Rotmistrov đã ra lệnh cho Thiết đoàn số 5 hành động tại đầu cầu Prokhorovka, được quân Đức trấn giữ bằng chiến xa hạng nặng. Một sĩ quan Đức kể lại: “Khoảng 150-200m trước mặt tôi xuất hiện 15 chiến xa, rồi 20, rồi 30, 40… Cuối cùng là đếm không xuể nữa!”.

Quân Liên Xô và Đức áp sát gần nhau. Lợi thế đã nghiên hẳn về phía Liên Xô do tính cơ động cao của T-34. Tướng Rotmistrov kể lại: “Bị mất thế thượng phong về hỏa lực mà họ có được trong những trận đánh lúc đầu với các đơn vị thiết giáp khác, lần này quân Đức hết sức kinh hoàng trước xe tăng T-34 của Liên Xô khi ở trong tầm ngắn”. Hồng quân bị thiệt hại nặng, nhưng thắng thế quân Đức, và đầu cầu Prokhorovka trở thành một cứ điểm lật ngược tình thế. Kết thúc giai đoạn tấn công chiến lược, bắt đầu cho sự tan rã và tháo chạy về Berlin.

Câu chuyện kỳ thú về chiếc xe tăng T-34 của Liên Xô - 5
T-34 được sản xuất hàng loạt tại nhà máy sản xuất máy kéo Chelyabinsk trong Thế chiến thứ hai

Tướng Đức Von Kleist gọi T-34 là loại “xe tăng tốt nhất thế giới”, đề nghị Đệ tam Đế chế chỉ cần bắt chước theo và không cần thiết kế nữa! Trong khi ý kiến này bị bỏ qua, lớp vỏ thép nghiêng chéo của T-34 đã được thế hệ xe tăng kế tiếp Panther của Đức bắt chước theo. Tướng Von Mellenthin viết về trận tấn công Moscow thất bại năm 1941: “Chúng tôi chẳng có gì tương đương cả. Xe tăng T-34 đã góp công lớn trong việc bảo vệ thủ đô Liên Xô”.

Một cái bẫy chết người lý tưởng

Trong khi T-34 thắng trong cuộc chiến, nó lại có những nhược điểm nghiêm trọng. Pháo tháp nhỏ chỉ đủ chổ cho 2 pháo thủ nên chỉ huy chiến xa phải biến thành lính lác nấp bên trong xe, giới hạn khả năng phối hợp tác chiến. Cabin cũng rất chật chội, khiến cho một chuyên gia phân tích của quân đội Mỹ phải kinh ngạc khi tài xế mặc đồ bảo hộ trong mùa đông lại có thể chiu vào bên trong được. Thiếu hệ thống chống sốc nên xe chạy trên đồng ruộng rất vất vả, và tiếng máy quá ồn khiến cho đi đường dài rất mệt mỏi.

  • Xem thêm: Mối lo sợ về kho vũ khí hạt nhân khổng lồ sau khi Liên Xô tan rã

Chỉ huy và tài xế bị hoa mắt khi nhìn ra bên ngoài. Trong khi xe tăng Panzer của Đức thì trái ngược lại. T-34 lại không có liên lạc vô tuyến, nên phải dùng cờ ra hiệu lệnh, hay đi theo chiếc xe dẫn đầu. Hộp số hoạt động rất khó, tài xế phải mang theo… búa khi nó bị kẹt! Kỹ thuật rất khó so sánh với xe tăng cùng thời, và động cơ chết máy liên tục!

Câu chuyện kỳ thú về chiếc xe tăng T-34 của Liên Xô - 6
Một chiếc T-34 bị bắn cháy ở Mặt trận phía Đông

Chiếc xe tăng trong mơ của các tướng lãnh lại là cái bẫy chết người cho binh lính. Những chiếc T-34 đầu tiên chỉ có một nắp cửa trên pháo tháp, rất nặng nề và khó mở. Nếu chiếc xe bị tông, binh lính phải lao ra bên ngoài trước khi nó phát nổ. Một chiếc cửa nặng nề vào năm 1942 đã được thay thế bằng hai cửa nhẹ nhàng hơn, cải thiện đáng kể tỉ lệ sống sót của binh sĩ.

Cũng không an toàn lắm. Một nghiên cứu của chuyên gia Mỹ cho thấy T-34 có lớp vỏ thép cứng nhưng dòn, rất dễ vở khi gặp hỏa lực mạnh. Nếu đủ cứng thì lại bị nứt nẻ ở bên trong! Ngay cả bình chữa lửa cũng nguy hiểm. Một phân tích của CIA cho thấy bình chửa lửa chứa khí độc carbon tetrachloride, mà quạt gió rất khó tống ra ngoài, gây nguy hại cho binh sĩ.

Câu chuyện kỳ thú về chiếc xe tăng T-34 của Liên Xô - 7
T-34: trưởng xa và binh lính
Câu chuyện kỳ thú về chiếc xe tăng T-34 của Liên Xô - 8
Chiến xa hiện đại M1 Abrams của Mỹ vẫn phải bắt chước theo thiết kế của T-34

Sau Thế chiến thứ hai, nhiều nhà bình luận phương Tây phê phán T-34. Một số còn gọi đó là loại xe tăng được đề cao quá đáng trong chiến tranh. Nhiều phân tích chi tiết cho thấy T-34 hoạt động trong thực tế không tốt lắm. Tuy nhiên, vì Hồng quân đã thắng ở Mặt trận phía Đông, phần lớn nhờ vào số lượng xe tăng khổng lồ này. Chúng được sản xuất ra đến 85.000 chiếc, so với chỉ có 1.347 chiếc Tiger của Đức, và 48.000 chiếc Sherman của Mỹ.

Nhiều xe tăng trong Thế chiến thứ hai đã bị lỗi thời khi chiến tranh kết thúc. Ngay cả chiếc M4 Sherman của Hoa Kỳ cũng được thay thế vào năm 1949. Nhưng T-34 vẫn tiếp tục được xử dụng cho đến ngày nay, không chỉ tại Nga mà còn có mặt ở Namibia, Bosnia, Herzegovina và Lào. Năm 2014, trong chiến tranh với Ukraine, hai chiếc T-34 đã chơi xỏ chết máy giữa trận địa! Nhưng sau đó vẫn chạy lại được, chứng tỏ nó còn mạnh như thế nào!

  • Xem thêm: Cú lừa tình báo thế kỷ của CIA

Nhưng “chính danh” lớn nhất của T-34 là nó đã làm thay đổi hướng thiết kế xe tăng của cả thế giới. Trong khi người Đức mới thử nghiệm chiếc Tiger hạng nặng và còn đang mơ ước những chiếc to hơn thì nó đã chứng tỏ rằng hướng đi đó phải kết thúc. 80 năm sau khi chiếc T-34 đầu tiên ra khỏi dây chuyển sản xuất, những chiếc xe tăng hiện đại, kể cả loại mới nhất và to nhất của Hoa Kỳ là M1 Abrams, đều phải đi theo công thức của T-34 về tốc độ, bộ giáp sắt bao bọc và khẩu pháo to đùng.

“T-34 từng là một chiếc xe tăng vĩ đại và khủng khiếp”. Câu nói này sẽ còn tồn tại cho đến 80 năm tiếp theo nữa.

Từ khoá: BerlinKTNN 1090Liên XôThế chiến thứ haixe tăng
Bài trước đó

Thiếu protein có thể gây suy yếu hệ miễn dịch

Bài kế tiếp

Đêm nhạc “20 năm nhớ Trịnh Công Sơn” tại KCN đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh

Bạn có thể quan tâm

Thị trường cá ngựa - 4
Tư liệu

Thị trường cá ngựa

Đăng bởi Thục Miên
05/09/2023
Cơn khát' chip bán dẫn khiến cả thế giới lao đao: Khi phát minh tầm cỡ bị quên lãng vì... bom nguyên tử - 2
Tư liệu

‘Cơn khát’ chip bán dẫn khiến cả thế giới lao đao: Khi phát minh tầm cỡ bị quên lãng vì… bom nguyên tử

Đăng bởi Nguyễn Trung Dân
17/03/2023
Hộp sọ và xác người được bán ở chợ đen trên Facebook - 3
Tư liệu

Hộp sọ và xác người được bán ở chợ đen trên Facebook

Đăng bởi Diên San
06/03/2023
Những người đàn ông thực ra là phụ nữ - 1
Tư liệu

Những người đàn ông thực ra là phụ nữ

Đăng bởi Hoàng Lương
23/01/2023
Những sự thật hấp dẫn về Ả Rập Saudi
Tư liệu

Những sự thật hấp dẫn về Ả Rập Saudi

Đăng bởi Hoàng Lương
09/12/2022
Những hầm mộ bí ẩn, độc lạ được phát hiện gần đây - 8
Tư liệu

Những hầm mộ bí ẩn, độc lạ được phát hiện gần đây

Đăng bởi Khắc Nam
30/11/2022
Nơi phụ nữ cầu xin bị đánh - 3
Tư liệu

Nơi phụ nữ cầu xin bị đánh

Đăng bởi Thiên Vũ
27/11/2022
Ruồi trong điều tra hình sự - 1
Tư liệu

Ruồi trong điều tra hình sự

Đăng bởi Huỳnh Thị Hoa Kỳ
24/10/2022
Những vụ mất tích có kết cục bất ngờ - 2
Tư liệu

Những vụ mất tích có kết cục bất ngờ

Đăng bởi Minh Luân
29/08/2022
Xem thêm
Bài kế tiếp
Đêm nhạc “20 năm nhớ Trịnh Công Sơn” tại KCN đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh - 1

Đêm nhạc “20 năm nhớ Trịnh Công Sơn” tại KCN đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh

MỚICẬP NHẬT

Billiards SCTV Cup 2025: Từ Vô Danh Thành Huyền Thoại - 7
Thể thao

Billiards SCTV Cup 2025: Từ Vô Danh Thành Huyền Thoại

Đăng bởi Dư Hải
14/05/2025

Giải Billiards Carom 3 băng Quốc tế SCTV Cup 2025 hứa hẹn sẽ là một sự kiện thể thao đáng...

Xem thêmDetails
Trò chơi vương quyền giữa lòng Hồng Kông - Khi đá quý cũng biết lên ngôi - 3

Trò chơi vương quyền giữa lòng Hồng Kông – Khi đá quý cũng biết lên ngôi

14/05/2025
Đại học Otago (New Zealand) mở học bổng độc quyền cho học sinh Việt Nam

Đại học Otago (New Zealand) mở học bổng độc quyền cho học sinh Việt Nam

14/05/2025
Doanh nghiệp Đức

Doanh nghiệp Đức giữ vững niềm tin vào thị trường Việt Nam

14/05/2025
Bay lên giữa trời xanh - khi cánh diều kể chuyện hòa bình - 10

Bay lên giữa trời xanh – khi cánh diều kể chuyện hòa bình

13/05/2025

NỔI BẬT

  • Billiards SCTV Cup 2025: Từ Vô Danh Thành Huyền Thoại - 7

    Billiards SCTV Cup 2025: Từ Vô Danh Thành Huyền Thoại

    154 chia sẻ
    Chia sẻ 62 Tweet 39
  • Cuộc đua robot hình người 2024: Khi “Iron Man” đã không còn là viễn tưởng

    156 chia sẻ
    Chia sẻ 62 Tweet 39
  • Đại học Otago (New Zealand) mở học bổng độc quyền cho học sinh Việt Nam

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Máy giặt Toshiba SDD – Inverter AW-DC1700WVWK

    159 chia sẻ
    Chia sẻ 64 Tweet 40
  • ‘Đại học khởi nghiệp’ là chìa khóa để mở ra tương lai cho sinh viên Việt Nam

    168 chia sẻ
    Chia sẻ 67 Tweet 42
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.