Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
31/05/2023
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Con đường sự nghiệp
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+ trò chuyện
    • Who’s Who
    • Chia sẻ
    • Leader
    • Magazine
      • DNSGCT
      • Tạp chí Nội Thất
    • Infographic
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DoanhNhan+ chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Con đường sự nghiệp
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+ trò chuyện
    • Who’s Who
    • Chia sẻ
    • Leader
    • Magazine
      • DNSGCT
      • Tạp chí Nội Thất
    • Infographic
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DoanhNhan+ chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Chuyện làm ăn

Nhiều thách thức khi mở cửa thị trường lao động

Đăng bởi Minh Thông
27/09/2014
Trong Chuyện làm ăn
Nhiều thách thức khi mở cửa thị trường lao động
Share on Facebook

Vào năm tới đây khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập, định chế này sẽ thực hiện tự do luân chuyển năm yếu tố căn bản: vốn liếng, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động lành nghề.

Trong bối cảnh ấy, có hai vấn đề rất đáng quan tâm. Một là thị trường lao động Việt Nam sẽ mở rộng cánh cửa, đồng nghĩa với việc lao động nước ngoài có thể ồ ạt đổ vào nước ta, tạo nên một cuộc cạnh tranh với lao động trong nước. Thứ hai, liệu lao động của chúng ta có đủ trình độ để thâm nhập thị trường các nước trong khu vực hay không.

Đây là hai vấn đề lớn có quan hệ mật thiết và tác động lẫn nhau.

Khó quản lý lao động nước ngoài

Theo số liệu thống kê gần nhất của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, tính đến cuối năm 2013 có khoảng 77.359 người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Trong đó, số lao động đã được cấp phép là 40.529 người, không thuộc diện cấp phép là 5.500 người và chưa được cấp phép là 31.330 người.

DN576-Van de 260914-thi truong lao dong
Công nhân làm việc trong Nhà máy Fuji Xerox Hải Phòng

Số liệu này đáng tin cậy khi mới đây Bộ Công an cho biết 40% trong số hơn 77.000 người lao động nước ngoài đang làm việc ở nước ta chưa được cấp giấy phép. Trong chừng mực nào đó thông tin trên minh chứng cho tình trạng hàng chục ngàn lao động phổ thông nước ngoài vào làm việc tại các công trình xây dựng, nhất là các dự án do Trung Quốc trúng thầu, tại nhiều tỉnh như Nhà máy Nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng, Cà Mau, Xi măng Ninh Bình… mà chưa được cấp phép.

Hà Tĩnh là một trong những địa phương khá tiêu biểu. Năm 2013, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh đã xử phạt ba nhà thầu (với số tiền 35 triệu đồng), buộc xuất cảnh trước thời hạn 102 người lao động “chui”.

Tuy nhiên việc xử lý ấy không thấm vào đâu so với thực trạng đang diễn ra tràn lan tại địa phương này. Khi dự án Formosa triển khai tại khu kinh tế Vũng Áng (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh), nhiều doanh nghiệp cũng như nhà thầu Trung Quốc đã trúng thầu và kéo theo hàng ngàn lao động người nước họ.

Theo báo cáo ngày 19-3-2014 về tình hình lao động nước ngoài của ban quản lý khu kinh tế Vũng Áng thì hiện nay ở khu kinh tế Vũng Áng có 3.730 người nước ngoài, chủ yếu là người Trung Quốc, trong đó chỉ có 1.560 người được cấp giấy phép lao động. Số còn lại phần lớn đều sang Việt Nam bằng đường du lịch và sau đó ở lại làm thuê.

Mới đây Hà Tĩnh đã đồng ý cho chín nhà thầu thuộc dự án Formosa tuyển dụng gần 3.000 lao động nước ngoài mà họ nói là cán bộ quản lý, chuyên gia, kỹ thuật viên, giám sát công trường.

Các quy định về người nước ngoài làm việc ở doanh nghiệp FDI đến nay vẫn chưa chặt chẽ. Bà Nguyễn Thị Hải Vân, Cục trưởng Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) cho biết, tại Việt Nam hiện tồn tại ba loại lao động nước ngoài gồm: các dự án do nước ngoài trúng thầu; khách đi du lịch vào Việt Nam nhưng sau đó không có tiền, ở lại đi kiếm việc để sống; một số nhập cảnh chui vào Việt Nam. Số người này vi phạm về cư trú, về visa… khiến quản lý rất khó khăn, trục xuất họ cũng khó, nhất là lao động từ các nước châu Phi, có những nước không có cơ quan đại diện ngoại giao.

Tồn tại đã lâu và có nhiều bất cập nhưng hiện việc xử lý lao động nước ngoài “chui” gặp rất nhiều bất cập bởi hiện Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chỉ quản lý thị trường lao động, cấp phép cho lao động nước ngoài, còn chuyện thực thi thế nào và phải rà soát ngay từ đầu vào lại thuộc về cơ quan xuất nhập cảnh và ngành công an.

Khi người nước ngoài vào Việt Nam, họ có quyền đi lại, tạm trú ở bất cứ đâu, do đó, nếu không có sự phối hợp giữa các cơ quan, sự theo dõi sát sao của các địa phương thì rất khó quản lý họ. Vì vậy cho đến nay, do thiếu sự phối hợp nên quả bóng trách nhiệm xem ra vẫn còn lơ lửng giữa các bộ, ngành.

Cần nghiêm khắc hơn nữa

Việc số lao động nước ngoài tăng mạnh trong khi thủ tục pháp lý bị buông lỏng đã bộc lộ sự bất cập trong việc quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam.

Trên thực tế, chính quyền các địa phương đã không làm hết trách nhiệm của mình khi chỉ cần căn cứ theo Luật Cư trú thì người nước ngoài thuộc diện phải có giấy phép lao động, nếu chưa hoàn thiện các thủ tục sẽ không được phép làm việc tại Việt Nam.

Đứng trước tình hình bát nháo vừa nói, mới đây Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 03/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn một số quy định về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Theo đó, trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến tuyển lao động nước ngoài, người sử dụng lao động phải báo cáo giải trình nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài, bao gồm: vị trí công việc, số lượng, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, mức lương, thời gian làm việc tới Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi người sử dụng lao động đặt trụ sở chính.

Thông tư cũng quy định trách nhiệm của chủ tịch UBND cấp tỉnh trong việc chỉ đạo các cơ quan chức năng địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật; kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật về việc tuyển và quản lý lao động nước ngoài làm việc trên địa bàn.

Việc quản lý lao động nước ngoài trên địa bàn là trách nhiệm của chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Theo đó, cơ quan chức năng địa phương giới thiệu, cung ứng lao động Việt Nam làm việc cho các nhà thầu ở các vị trí công việc dự kiến tuyển lao động nước ngoài; đẩy mạnh công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc tuyển và sử dụng lao động nước ngoài của doanh nghiệp…

Về phía Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, cần tích cực hơn nữa trong việc hỗ trợ địa phương trong công tác tuyên truyền pháp luật nói chung và pháp luật lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam nói riêng.

Mặt khác chúng ta cần nhanh chóng đánh giá, hoàn thiện chính sách về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam để vừa tạo điều kiện cho địa phương thực hiện tốt công tác quản lý lao động nước ngoài, vừa đảm bảo Việt Nam là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư.

Khả năng thâm nhập thấp

Thị trường lao động mở rộng nếu nhìn từ một góc độ khác là người lao động Việt Nam liệu có đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các công ty nước ngoài không thì quả rất đáng lo.

Lâu nay, chúng ta luôn giới thiệu về đội ngũ lao động trong nước với các đặc điểm cần cù, chịu khó học hỏi, giá rẻ… mà chưa tập trung vào yêu cầu về tay nghề và kiến thức chuyên môn. Đó là chưa kể khi tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN, ngoài việc giỏi chuyên môn người lao động còn cần vốn ngoại ngữ để có cơ hội làm việc tại các quốc gia của AEC, nhưng liệu có bao nhiêu lao động của chúng ta hội đủ điều kiện này.

Khi AEC thành lập, trên thực tế chỉ cho phép luân chuyển lao động trong tám ngành: kiểm toán, kiến trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên và du lịch.

So với toàn bộ cơ cấu nền kinh tế, lao động nhóm này chỉ chiếm số lượng rất nhỏ (1%) tổng số lực lượng lao động. Cơ hội dành cho lao động Việt Nam càng thu hẹp bởi các yêu cầu khắt khe về chuyên môn, ngoại ngữ. Đây hiện vẫn là bài toán khó cho lao động Việt Nam, bởi ngay cả trên sân nhà, nếu chính người lao động không ý thức rõ mối nguy này thì sẽ thua thiệt bởi chúng ta khó cạnh tranh về trình độ tay nghề, chuyên môn với nhiều quốc gia trong AEC.

Ông Phú Huỳnh – chuyên gia của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), cho rằng ngay bây giờ chúng ta phải tăng cường phát triển hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghềở cấp trung học để tận dụng được những lợi ích của AEC đem lại.

Phải thừa nhận một điều gây trở ngại cho việc cân đối cơ cấu lao động ở nước ta là ai cũng cho rằng phải vào đại học mới có công ăn việc làm khiến cho việc theo học trường nghề là rất ít ỏi. Trong khi các trường nghề đang được đầu tư ngày càng nhiều hơn về trang thiết bị, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chuẩn hóa chương trình… thì công tác tuyển sinh mỗi ngày mỗi khó.

Về quản lý nhà nước, đến nay Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vẫn được Chính phủ phân công quản lý nhà nước về dạy nghề, còn trung cấp chuyên nghiệp, cũng là dạy nghề nhưng gọi là “giáo dục nghề nghiệp”, lại do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý.

Chính vì phân tán đầu mối nên tất yếu phân tán nguồn lực. Dạy nghề được đầu tư từ ngân sách nhà nước với các chương trình mục tiêu để đầu tư phát triển, hình thành nên sự bất bình đẳng xuất hiện ngay trong lòng hệ thống giáo dục – đào tạo trong việc hưởng lợi từ đồng tiền thuế của dân.

Việc xây dựng khung trình độ quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp tổ chức, là cơ sở quan trọng để hội nhập ASEAN, thúc đẩy hợp tác giáo dục hiện vẫn còn bỏ ngỏ sau rất nhiều hội thảo. Điều này dấy lên mối lo ngại rằng chúng ta sẽ mất cơ hội đào tạo nguồn nhân lực phù hợp trong khi thời kỳ “dân số vàng” về dân số của Việt Nam đang qua dần. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực, hội nhập sâu rộng vào các cơ chế hợp tác, liên kết khu vực và quốc tế, “chìa khóa” phải được làm sớm và nhanh chóng hơn nữa.

Phạm Thành Sơn

Từ khoá: ASEANkinh tếlao động trong nướcthị trường lao động
Bài trước đó

Cách chọn và sử dụng nhân tài của Google

Bài kế tiếp

Triển lãm Quốc tế Thực phẩm và Đồ uống Việt Nam

Bạn có thể quan tâm

Tiềm năng thị trường kem Ý tại Việt Nam - 1
Chuyện làm ăn

Tiềm năng thị trường kem Ý tại Việt Nam

21/11/2022
Honda toàn cầu hướng tới hiện thực hóa định hướng trung hòa carbon tập trung chính vào điện khí hóa
Chuyện làm ăn

Honda toàn cầu hướng tới hiện thực hóa định hướng trung hòa carbon tập trung chính vào điện khí hóa

14/09/2022
Vượt biên giới, mang gia dụng Việt Nam vào bếp nhà Âu, Mỹ
Chuyện làm ăn

Vượt biên giới, mang gia dụng Việt Nam vào bếp nhà Âu, Mỹ

09/09/2022
Boeing nêu bật các cơ hội cho chuỗi cung ứng và phát triển bền vững
Chuyện làm ăn

Boeing nêu bật các cơ hội cho chuỗi cung ứng và phát triển bền vững

25/08/2022
AnEco: Hành trình đưa sản phẩm xanh Made-in-Vietnam ra thế giới cùng Amazon
Chuyện làm ăn

AnEco: Hành trình đưa sản phẩm xanh Made-in-Vietnam ra thế giới cùng Amazon

24/08/2022
Coca-Cola và Grab chung tay thúc đẩy tăng trưởng và chuyển đổi số trong khu vực Đông Nam Á
Chuyện làm ăn

Coca-Cola và Grab chung tay thúc đẩy tăng trưởng và chuyển đổi số trong khu vực Đông Nam Á

18/08/2022
Tổ hợp Hoá dầu Miền Nam tại Long Sơn - Bà Rịa Vũng Tàu - Việt Nam
Chuyện làm ăn

SCG đẩy mạnh 5 giải pháp chiến lược để ứng phó tình hình lạm phát, giá nhiên liệu tăng cao và vấn đề biến đổi khí hậu

04/08/2022
Marou lần đầu tiên ra mắt các thanh sô-cô-la Marou Bars đậm đà hương vị Việt Nam
Chuyện làm ăn

Marou lần đầu tiên ra mắt các thanh sô-cô-la Marou Bars đậm đà hương vị Việt Nam

27/07/2022
Sứ mệnh phát triển bền vững cùng người nông dân Việt Nam
Chuyện làm ăn

Sứ mệnh phát triển bền vững cùng người nông dân Việt Nam

25/07/2022
Xem thêm
Bài kế tiếp
Triển lãm Quốc tế Thực phẩm và Đồ uống Việt Nam

Triển lãm Quốc tế Thực phẩm và Đồ uống Việt Nam

MỚICẬP NHẬT

Phim hoạt hình Elemental của Pixar khép lại Liên hoan phim Cannes lần thứ 76 - 1
Phim

Phim hoạt hình Elemental của Pixar khép lại Liên hoan phim Cannes lần thứ 76

30/05/2023

Tiếp nối Turning Red (2022) và Lightyear (2022), Elemental (tựa Việt: Xứ Sở Các Nguyên Tố) là dự án tiếp...

Xem thêm
Sinh viên Việt Nam giành giải Ba chung kết toàn cầu Cuộc thi Huawei ICT Competition 2022-2023 - 2

Sinh viên Việt Nam giành giải Ba chung kết toàn cầu Cuộc thi Huawei ICT Competition 2022-2023

30/05/2023
Thành lập Viện Nghiên cứu Tâm Anh - 1

Thành lập Viện Nghiên cứu Tâm Anh

30/05/2023
Teky công bố nhận đầu tư đến 10 triệu đô từ khi thành lập - 3

Teky công bố nhận đầu tư đến 10 triệu đô từ khi thành lập

30/05/2023
Coca-Cola ra mắt phim ngắn 'Chuyện của sông'

Coca-Cola ra mắt phim ngắn ‘Chuyện của sông’

30/05/2023

NỔI BẬT

  • 10 câu nói thú vị dành cho người yêu hoa

    10 câu nói thú vị dành cho người yêu hoa

    899 chia sẻ
    Chia sẻ 360 Tweet 225
  • 12 kiểu ôm khác nhau và ý nghĩa

    1256 chia sẻ
    Chia sẻ 502 Tweet 314
  • 20 món ăn truyền thống nhất định phải thử khi đến Đức

    990 chia sẻ
    Chia sẻ 396 Tweet 248
  • Những điều thú vị về nhóm người thuận cả hai tay

    824 chia sẻ
    Chia sẻ 330 Tweet 206
  • Đời người 15 tuổi so học lực, 20 tuổi so thành tích, khi 30 so năng lực, 40 tuổi so trải đời, 50 tuổi so tiền tài, khi 70 so bệnh án…

    495 chia sẻ
    Chia sẻ 208 Tweet 120
Facebook Youtube Instagram Pinterest
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Con đường sự nghiệp
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+ trò chuyện
    • Who’s Who
    • Chia sẻ
    • Leader
    • Magazine
      • DNSGCT
      • Tạp chí Nội Thất
    • Infographic
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DoanhNhan+ chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.