Trước những tình huống trong cuộc sống, mỗi người có khuynh hướng thể hiện mức độ nhạy cảm khác nhau. Có người tỏ ra quá nhạy cảm, một số người biết kiểm soát cảm xúc bản thân. Còn bạn thì sao? Mời bạn cùng xem bài trắc nghiệm sau:
[one_half last=”no”] 1 Tháng qua, bạn thường xuyên đến sở làm muộn. Sáng nay, bạn bị cấp trên phàn nàn. Bạn:
A. Nghĩ rằng, cấp trên cố tình muốn bắt lỗi bạn.
B. Ước gì mình có thể tan biến trong không khí.
C. Không có gì nghiêm trọng cả.
D. Nghĩ rằng đã đến lúc mình cần thay đổi.
A. Cấp trên đang xem thường năng lực của bạn.
B. Cho rằng, cấp trên đã làm đúng bởi vì bạn thật sự không có khả năng cạnh tranh.
C. Đó là điều thường gặp trong môi trường làm việc.
D.Điều này thật phi lý bởi vì bạn cũng đã làm việc tích cực như đồng nghiệp của mình.
A. Nghĩ người đi đường sẽ cười nhạo mình.
B. Đứng lên và chạy thật nhanh, hy vọng không ai nhìn thấy chuyện vừa rồi.
C. Nói: “Ồ, chỉ là trượt ngã thôi mà”.
D.Nghĩ mọi người nên đến và giúp đỡ mình.
A. Tỏ thái độ lạnh lùng với họ.
B. Đoán rằng, có lẽ anh (cô) ấy thích người đó hơn bạn.
C. Anh (cô) ấy có quyền đi với bất kỳ ai.
D.Không suy nghĩ nhiều, đôi khi anh (cô) ấy muốn thay đổi không khí thôi mà.
A. Cảm thấy khó chịu.
B. Cảm thấy tổn thương.
C. Cảm thấy thất vọng.
D. Chắc họ chỉ nói đùa cho vui.
A. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc họ từ chối bạn.
B. Anh (cô) ấy không xem trọng cuộc hẹn này.
C. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc họ xem thường bạn.
D.Họ không nên cư xử với bạn như vậy.
A. Mọi người muốn bạn làm theo ý của họ.
B. Mọi người so sánh bạn với những người khác.
C. Mọi người yêu cầu bạn phải theo một phe nhóm cụ thể.
D. Mọi người thiếu tôn trọng bạn.
A. Phải chăng anh (cô) ấy đang gián tiếp chê bai mình?
B. Dường như những khuyết điểm của mình đang ngày càng lớn dần trong mắt anh (cô) ấy.
C. Mỗi người đều có nhận xét khác nhau về cái đẹp.
D.Cảm thấy khó chịu nhưng không có ý kiến gì.
- Nam Phương theo Psychologies