Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
18/01/2021
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Thời sự
      • Chuyện làm ăn
      • Đầu tư
      • Điểm tin
      • Góc nhìn
      • Doanh nghiệp
      • Thế giới
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Khởi nghiệp
      • Xu hướng
      • Ý tưởng mới
      • Góc chuyên gia
    • Con đường sự nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • DoanhNhan-Hub
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • DN+ trò chuyện
    • Who’s Who
    • Chia sẻ
    • Leader
    • Câu chuyên kinh doanh
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Yêu
    • Sống khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
      • Sức khoẻ
        • Chuyện phòng the
        • Y tế
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Hàng không
      • Khách sạn – Resort
      • Tours du lịch
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
      • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Trang trí
      • Văn phòng
    • Tư liệu
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
    • Thư giãn
      • Thang thuốc bổ
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trend
      • Style guide
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
      • Tin làm đẹp
    • Phụ kiện
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DoanhNhan+ chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
    • Thị trường
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
e-Media
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Thời sự
      • Chuyện làm ăn
      • Đầu tư
      • Điểm tin
      • Góc nhìn
      • Doanh nghiệp
      • Thế giới
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Khởi nghiệp
      • Xu hướng
      • Ý tưởng mới
      • Góc chuyên gia
    • Con đường sự nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • DoanhNhan-Hub
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • DN+ trò chuyện
    • Who’s Who
    • Chia sẻ
    • Leader
    • Câu chuyên kinh doanh
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Yêu
    • Sống khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
      • Sức khoẻ
        • Chuyện phòng the
        • Y tế
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Hàng không
      • Khách sạn – Resort
      • Tours du lịch
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
      • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Trang trí
      • Văn phòng
    • Tư liệu
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
    • Thư giãn
      • Thang thuốc bổ
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trend
      • Style guide
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
      • Tin làm đẹp
    • Phụ kiện
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DoanhNhan+ chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
    • Thị trường
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
e-Media
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Thời sự Chuyện làm ăn

Khát vọng biến đổi Tây Nguyên

Đăng bởi GS-NGND Nguyễn Lân Dũng
21/06/2019
Khát vọng biến đổi vùng Tây Nguyên - 2
Share on Facebook

Vùng Tây Nguyên nước ta có đến 2 triệu ha đất bazan màu mỡ, chiếm đến 60% đất bazan của cả nước, rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà.

Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng Tây Nguyên còn chiếm tỷ lệ khá cao. Một bộ phận cận nghèo, tiệm cận với mức chuẩn nghèo, nguy cơ tái nghèo cao, hàng năm tỷ lệ tái nghèo và phát sinh hộ nghèo mới chiếm khoảng 1/3 số hộ nghèo nên giảm nghèo chưa thực sự bền vững.

Chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư, nhất là các huyện, xã tỷ lệ nghèo còn cao và ngày càng có xu hướng tăng lên. Một trong những nguyên nhân quan trọng là do việc tăng dân số quá nhanh trong những năm qua.

Đảng và Chính phủ đã có rất nhiều chủ trương, chính sách và biện pháp để xây dựng Tây Nguyên giàu mạnh thông qua hoạt động của Ban Chỉ đạo Tây Nguyên.

Nhưng có hai chàng trai còn rất trẻ lại đang làm những việc rất cụ thể với khát vọng đem lại sự giàu có cho những đồng bào còn nghèo khó ở Tây Nguyên. Những khát vọng này đang từng bước trở thành hiện thực.

Chàng trai thứ nhất là Trịnh Xuân Mười, 44 tuổi, quê ở Diễn Lợi, Diễn Châu, Nghệ An. Là con thứ 10 trong một gia đình nông dân nghèo, năm 1990 khi mới học xong lớp 6, Mười đã quyết tâm bỏ nhà ra đi tìm đường “thoát nghèo”.

Khát vọng biến đổi vùng Tây Nguyên - 3

Đi bộ từ mờ sang đến chiều tối mới đến được ga Vinh. Mười leo lên tàu nhưng không có tiền mua vé nên bị đuổi xuống. Mười van nài là chỉ mong thổi sáo ở các toa để xin bánh mì và nước uống.

Đến Nha Trang mọi người xuống nghỉ để tàu lấy nước. Vì mệt quá nên Mười đã ngủ quên trên sân ga. Sáng hôm sau Mười xin làm phụ xe tải để lên đến Đắk Lắk.

  • Xem thêm: Nhiều tiềm năng còn bỏ ngỏ từ trái gấc

Suốt 5 năm giúp việc vặt cho một gia đình trồng cà phê, đêm nào cũng lẩm nhẩm “bao giờ mới giàu?”. Sau 5 năm với số tiền dành dụm được Mười mua được một chiếc xe đạp cũ và xin phép gia chủ cho chuyển sang việc đi mua bơ để bán cho thương lái.

Suốt 5 năm tiếp theo lặn lội đi buôn bơ và Mười đã trở thành một chàng trai khoẻ mạnh, đẹp trai. Mười làm quen với cô gái nghèo Phan Thị Thanh bán bơ ngoài chợ. Hai người lấy nhau và ở trong túp lều nhỏ của mẹ cô Thanh.

Khát vọng biến đổi vùng Tây Nguyên - 4

Nhờ công sức cùng nhau đi buôn bơ mà vợ chồng Mười đã mua được xe máy và từ đó tung hoành khắp Tây Nguyên để thu mua bơ. Năm 2002, vợ chồng Mười mua được mảnh đất 1,3 ha của một gia đình trồng cà phê không thành công.

Việc đầu tiên là tìm đến 4 hộ gia đình mà hai vợ chồng đã từng thích thú khi thấy họ có những cây bơ quá sai quả và quả lại rất ngon. Mười xin chiết cành và đem về trồng trên mảnh đất của mình.

Khi 4 cây này đã phát triển cao Mười được các nhà khoa học giảng cho nguyên tắc “tính di truyền ở ngọn”, thế là vợ chồng Mười đã ghép mắt từ bốn giống cây bơ quý giá này lên các cây non trồng từ hạt nhặt được từ ngoài chợ.

Mười đặt cho bốn giống cây mới này là BXM1, BXM2, BXM4 và bơ muộn tháng 10. Tháng 5.2010, Cục Sở hữu trí tuệ đã ra quyết định số 22987 chấp nhận đơn hợp lệ đăng ký nhãn hiệu “BXM” tức Bơ Xuân Mười.

Mười đem tất cả kinh nghiệm trồng và chăm sóc bơ đưa lên một trang mạng tự lập ra là www. botrinhmuoi.vn. Từ đó, bà con khắp nơi tìm đến mua các bầu bơ mới của vợ chồng Mười.

Khát vọng biến đổi vùng Tây Nguyên - 5

Với mỗi bầu giá 50.000 đồng, Mười nhanh chóng trở thành tỷ phú ở Tây Nguyên. Nhưng một sáng kiến theo tôi là rất lớn của Mười đã xuất hiện. Đó là so sánh cây muồng đang được trồng làm cây che bóng cho cà phê với cây bơ.

Muồng che bóng rất tốt nhưng không cho thu hoạch gì cả. Với công thức mới của Mười là cứ 1.000 cây cà phê trồng xen với 200 cây bơ. Cây bơ vừa che bóng tốt cho cà phê vừa cho thu hoạch còn cao hơn cả cà phê!

Công thức mới này được đồng bào Tây Nguyên chấp nhận và Mười ra sức cung cấp giống bơ tốt cho bà con khắp các tỉnh Tây Nguyên. Từng là Đại biểu Quốc hội của Tây Nguyên, tôi bàn với Mười nỗi lo lắng của mình.

Chẳng bao năm nữa khi cả Tây Nguyên tràn đầy bơ thì liệu có phải cho bò ăn như những trận đã từng thất bại về tiêu thụ của thanh long, dưa hấu, củ cải…

Nhược điểm lớn nhất là các loại bơ ở Tây Nguyên đều chỉ bảo quản được có vài ngày ở nhiệt độ thường. Khả năng xuất khẩu là rất khó.

Tôi nghĩ đến những lần công tác ở Úc, đã được ăn những quả bơ rất ngon và thấy có thể bảo quản dễ dàng hàng tháng. Tôi rủ Mười đi Úc. Các nhà khoa học mà tôi quen biết đã đưa thầy trò tôi đến một trang trại trồng bơ.

  • Xem thêm: Nông trại organic độc đáo ở Đà Lạt

Mười thấy bơ quá ngon lại bảo quản được lâu nên hỏi tôi có xin các cành họ đang cắt tỉa để đem về ghép mắt được không?

Tôi bào: “Cứ bình tĩnh, tôi sang Úc nhiều lần rồi, họ chỉ khám xét rất kỹ khi nhập cảnh, còn khi xuất cảnh thì họ chả cấm thứ gì cả. Cứ gom dần các cành đang được cắt tỉa kia đi và đóng vào hòm giấy”.

Đến ngày thứ ba thì Mười giục tôi: “Thầy ơi, về ngay thôi, không các mắt  bị héo mất”. Sau một tháng, Mười gọi điện ra Hà Nội cho tôi và bảo: “Các mắt ghép đều sống hết rồi, thầy cho Mười đi chuyến nữa để có thêm nhiều mắt ghép”.

Vậy là Mười lại có chuyến thứ hai đi tìm mắt ghép của giống bơ Úc. Khi các cây bơ mới ghép này mọc lên cao thì một đoàn các nhà khoa học Úc (trong đó có một Việt kiều là thầy Hoàng Mạnh) đã bay sang Đắk Lắk thăm Mười.

Họ rất vui vì đã có một sự giúp đỡ có hiệu quả với Việt Nam và họ còn hứa có bao nhiêu họ sẽ mua tất hoặc chỉ cho các cách chế biến quả bơ thành những sản phẩm đang bày bán ở Úc.

Cách đây 1 tháng, tôi trở lại thăm Mười và tận mắt nhìn thấy những quả bơ giống Úc (ghép trên gốc bơ Việt Nam) đã bắt đầu ra quả. Khả năng ghép cho hàng vạn cây bơ khác đang trong tầm tay của chàng trai mà cả Tây Nguyên quen gọi là anh Mười Bơ.

Xin kể về chàng trai thứ hai: Nguyễn Văn Bình, 42 tuổi, quê ở Thanh Hoá và lập nghiệp ở Quy Nhơn, Bình Định. Ban đầu, Bình vất vả suốt hơn 15 năm trong việc khai thác tổ yến với chức năng một công nhân của Công ty Yến sào Bình Định.

Khi đã biết rõ đời sống của loài chim lạ lùng với sản phẩm quý giá này, từ năm 2016, Bình bắt đầu đứng ra tự lập công ty để nuôi chim yến trong nhà.

Khát vọng biến đổi vùng Tây Nguyên - 1

Buổi đầu, Bình chỉ có vẻn vẹn 40 triệu đồng, anh mạnh dạn vay ngân hàng 195 triệu đồng và được họ hàng, bạn bè hỗ trợ cho vay không lãi thêm 110 triệu nữa.

Anh xây ngôi nhà nuôi chim yến một tầng cách biển 8km với diện tích chỉ có 50m2. Đây là nơi chưa bao giờ thấy chim yến bay đến.

Học tập kinh nghiệm của Indonesia về dùng âm thanh thu hút chim yến, Bình đã tìm được những đĩa CD thích hợp nhất và cho phát qua ampli với những loa mắc trên mái nhà.

Trong nhà Bình cho thiết kế trên trần những thanh gỗ dài để làm nơi cho yến tạo tổ. Tiếng chim yến còn qua những loa nhỏ phát ngay trong nhà nuôi để hấp dẫn chim yến.

Điều quan trọng về kỹ thuật là phải lắp thiết bị để khống chế được độ ẩm của không khí luôn giữ trong khoảng 28oC và thiết bị nhằm tạo độ ẩm không khí trên dưới 80%.

Những đĩa CD phát tiếng hót chim yến hiện đã in ra khá nhiều để cung cấp cho những ai thích nuôi chim yến.

Qua một năm đã thấy 14 cặp chim yến bay về làm tổ. Chim yến là loài thật thủy chung. Từng cặp, từng cặp luôn bay với nhau, cùng dùng nước bọt để gây dựng nên những tổ trông như những chiếc thuyền nhỏ.

  • Xem thêm: Để ngành nuôi yến ở Việt Nam phát triển bền vững

Chim cái đẻ hai trứng và hai chim thay nhau ấp để trứng nở thành hai chim yến nhỏ, chúng kiếm mồi về nuôi hai con của mình cho tới khi chim con đủ sức thì lại cùng chim mẹ bay đi kiếm mồi.

Đấy là lúc nhà doanh nghiệp thuê người cạo tổ yến ra để làm sạch. Bình thường xuyên gọi sinh viên giúp đỡ khâu này vì đó là những chàng trai cô gái trẻ, mắt tinh và đủ khéo léo gỡ từng chiếc lông nhỏ dính trên tổ yến.

Khâu này hết sức quan trọng để đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Một kỹ thuật quan trọng khác là sấy tổ yến chỉ được phép bằng quạt gió không được dùng cách sấy nóng như nhiều nơi khác thường dùng. Đây là khâu rất quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm.

Thật thú vị khi từng đôi chim yến bay về tổ và chúng lại bắt đầu cần cù nhả nước bọt xây tổ mới để đẻ trứng, ấp trứng, nuôi con. Đàn chim yến trong ngôi nhà vào mỗi chiều bay lượn trông thật rộn ràng, vui mắt.

Chúng tự túc hoàn toàn dinh dưỡng để tạo nên những chiếc tổ mà từ xa xưa con người đã biết là giàu dưỡng chất và phong phú các chất hoạt động sinh học có lợi cho sức khỏe.

Bình không chỉ lo làm giàu cho mình mà còn thành lập Công ty TNHH Yến sào Tân An Bình Định để tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động trẻ.

Tháng 7 năm nay, tôi trở lại thăm Bình sau 1 năm xa cách. Cơ ngơi của Bình đã tăng lên đến 7.000 tổ và thu hoạch hàng năm đến trên 200kg yến sào. Với giá 25 triệu đồng/kg, mỗi năm Bình đã thu về 6 tỷ đồng.

Tự nhiên, Bình nghĩ đến Tây Nguyên, nơi mùa đông không quá lạnh, lại là nơi quanh năm có hoa, cũng có nghĩa là có vô vàn các loại sâu bọ nhỏ trong không gian để dùng làm thức ăn cho chim yến.

Khát vọng biến đổi vùng Tây Nguyên - 2

Bình bắt đầu thử nghiệm tại gia đình anh Nguyễn Văn Trung ở hẻm 56 Trần Nhật Duật, Pleiku, Gia Lai. Ban đầu chỉ với 100m2, và xa xôi như thế nhưng chim yến đã bay về rất nhiều để làm tổ. Sau 8 tháng, anh Trung đã có 220 tổ và ước tính sau vài tháng nữa anh sẽ thu được 6kg yến sào (khoảng 150 triệu đồng). Cứ đà này năm sau sẽ tăng gấp đôi số tổ để có 12kg yến sào, năm sau nữa sẽ có 24kg yến sào…

Bình tiếp tục chuyển sang Đắk Lắk, tỉnh có diện tích lớn nhất Tây Nguyên. Ban đầu, Bình vận động được ba anh em các anh Nguyễn Trọng Trung, Nguyễn Trọng Kiên và Nguyễn Trọng Huấn.

Tất cả ở ngay đường Hoàng Quốc Việt, thị xã Buôn Hồ của Đắk Lắk. Trung làm nhà cho yến 325m2, Kiên 270m2 và Huấn 325m2.

Tất cả đều đang thu hoạch yến sào với tốc độ tăng gấp đôi hàng năm. Ba anh em tỷ phú này sẽ là ba mô hình rất tốt để bà con tỉnh Đắk Lắk đến xem và tranh thủ sự chuyển giao kỹ thuật của công ty của Bình.

Với tâm trạng tràn đầy phấn khích và hy vọng bản thân công ty của Bình cũng sẽ mua đất để làm các nhà nuôi yến tại Đắk Lắk. Bình dự kiến sẽ làm những ngôi nhà khá cao, bên dưới trồng cây công nghiệp và bên trên nuôi chim yến.

Chẳng bao lâu nữa, tôi tin chắc rằng yến sào đâu chỉ có thu hoạch được trên các hang đảo dọc Bình Định, Khánh Hoà mà còn lan rộng lên tận các tỉnh Tây Nguyên. Nơi đây không chỉ có đất bazan giàu có mà còn là nguồn tài nguyên côn trùng nhỏ đủ làm thức ăn nuôi hàng triệu tổ chim yến.

Sáng kiến này của Nguyễn Văn Bình phải được coi là một sự đột phá, góp phần xoá đói và làm giàu cho bà con các dân tộc ở Tây Nguyên.

Nguồn KTNN số 1016
Từ khoá: dân tộc thiểu sốđất bazanTây Nguyêntỷ lệ hộ nghèo
Bài trước đó

6 câu hỏi cần đặt ra trước khi hợp tác với doanh nghiệp khác

Bài kế tiếp

Australia có 5 trường đại học lọt top 50 thế giới

Bạn có thể quan tâm

Hiệp định UKVFTA chính thức có hiệu lực từ 23 giờ ngày 31/12
Chuyện làm ăn

Hiệp định UKVFTA chính thức có hiệu lực từ 23 giờ ngày 31/12

30/12/2020
Moody's Analytics: Việt Nam sẽ là một trong những nước tăng trưởng nhanh nhất năm 2021
Chuyện làm ăn

Moody’s Analytics: Việt Nam sẽ là một trong những nước tăng trưởng nhanh nhất năm 2021

22/11/2020
Sản phẩm tốt chưa đủ để kinh doanh bán lẻ thành công - 1
Chuyện làm ăn

Sản phẩm tốt chưa đủ để kinh doanh bán lẻ thành công

19/11/2020
Kỉ niệm 50 năm Quốc khánh Vương quốc Oman: Đẩy mạnh kim ngạch thương mại song phương-1
Chuyện làm ăn

Kỉ niệm 50 năm Quốc khánh Vương quốc Oman: Đẩy mạnh kim ngạch thương mại song phương

19/11/2020
Nghiên cứu từ HP cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ lạc quan về sự phục hồi kinh tế hậu COVID-19 - 5
Chuyện làm ăn

Nghiên cứu từ HP cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ lạc quan về sự phục hồi kinh tế

18/11/2020
Auchan Retail 'chuyển mình' trước những biến động của thời cuộc
Chuyện làm ăn

Auchan Retail ‘chuyển mình’ trước những biến động của thời cuộc

16/11/2020
14 công ty điển hình phất lên trong đại dịch -14
Chuyện làm ăn

14 công ty điển hình phất lên trong đại dịch

09/11/2020
ADB tài trợ 186 triệu đô la 'tín dụng xanh' cho CTCP Phú Yên
Chuyện làm ăn

ADB tài trợ 186 triệu đô la ‘tín dụng xanh’ cho CTCP Phú Yên

20/10/2020
6 xu hướng tiêu dùng sẽ làm thay đổi ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống trong bối cảnh Covid-19
Chuyện làm ăn

6 xu hướng tiêu dùng sẽ làm thay đổi ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống trong bối cảnh Covid-19

14/10/2020
Xem thêm
Bài kế tiếp
Australia có 5 trường đại học lọt top 50 thế giới

Australia có 5 trường đại học lọt top 50 thế giới

Mới cập nhật

Kia lì xì ưu đãi 20 triệu đồng cho khách hàng mua xe trong tháng 1
Khuyến mãi

Kia lì xì ưu đãi 20 triệu đồng cho khách hàng mua xe trong tháng 1

18/01/2021

Trong tháng 1/2021, khách hàng mua xe Kia sẽ có cơ hội nhận được ưu đãi giá lên đến 20...

Xem thêm
Bí ẩn thành Teppe Hasanlu - 1

Bí ẩn thành Teppe Hasanlu

18/01/2021
Samsung công bố giá bán chính thức của Galaxy S21 series và Galaxy Buds Pro tại Việt Nam

Samsung công bố giá bán chính thức của Galaxy S21 series và Galaxy Buds Pro tại Việt Nam

18/01/2021
Masan mua lại VinMart, người Việt hưởng nhiều lợi ích - 1

Masan mua lại VinMart, người Việt hưởng nhiều lợi ích

18/01/2021
Cựu sinh viên Đại học Bách khoa TP.HCM hỗ trợ trường lập viện đào tạo quản trị

Cựu sinh viên Đại học Bách khoa TP.HCM hỗ trợ trường lập viện đào tạo quản trị

18/01/2021
Facebook Youtube Instagram Pinterest
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy
  • Tuyển dụng
  • Magazine

Content Protection by DMCA.com

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

VTM ONLINE | NOITHAT MAG | WELOVECAR | LICH LAM 
© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Thời sự
      • Chuyện làm ăn
      • Đầu tư
      • Điểm tin
      • Góc nhìn
      • Doanh nghiệp
      • Thế giới
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Khởi nghiệp
      • Xu hướng
      • Ý tưởng mới
      • Góc chuyên gia
    • Con đường sự nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • DoanhNhan-Hub
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • DN+ trò chuyện
    • Who’s Who
    • Chia sẻ
    • Leader
    • Câu chuyên kinh doanh
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Yêu
    • Sống khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
      • Sức khoẻ
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Hàng không
      • Khách sạn – Resort
      • Tours du lịch
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
      • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Trang trí
      • Văn phòng
    • Tư liệu
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
    • Thư giãn
      • Thang thuốc bổ
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trend
      • Style guide
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
      • Tin làm đẹp
    • Phụ kiện
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DoanhNhan+ chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
    • Thị trường
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

VTM ONLINE | NOITHAT MAG | WELOVECAR | LICH LAM 
© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Tạo tài khoản mới!

Đăng kí theo form bên dưới

Tất cả trường được yêu cầu Đăng nhập

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập