Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
01/07/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Chốn Về Doanh Nhân
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Góc Sống An Nhiên
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Năng Lượng Mới
        • Tình Yêu Bản Thể
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Sống Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Điểm Đến Tạo Giá Trị
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Sống chậm & Nghĩ sâu
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Thời gian
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Chốn Về Doanh Nhân
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Góc Sống An Nhiên
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Năng Lượng Mới
        • Tình Yêu Bản Thể
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Sống Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Điểm Đến Tạo Giá Trị
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Sống chậm & Nghĩ sâu
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Thời gian
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Chuyện làm ăn

Áp lực nợ công rất đáng lo ngại

Minh Thông Đăng bởi Minh Thông
19/09/2014
Trong Chuyện làm ăn
Áp lực nợ công rất đáng lo ngại
Share on Facebook

Công nợ ngày càng trở nên nghiêm trọng khi nền kinh tế của chúng ta vẫn chưa vượt qua được khó khăn về cả vĩ mô lẫn vi mô. Theo đồng hồ nợ công toàn cầu (Global debt clock) của tạp chí The Economist công bố ngày 20-8 vừa qua, nợ công của Việt Nam hiện đã lên tới 83 tỉ USD, tăng thêm 3 tỉ USD trong vòng năm tháng. Tính bình quân mỗi người dân Việt Nam hiện nay gánh trên vai món nợ khoảng hơn 900 USD.

Điều đáng lo là nợ công bình quân đầu người của chúng ta trong những năm qua tăng liên tục. Cụ thể, năm 2012 nợ công bình quân đầu người dân Việt Nam tính tròn là 720 USD, năm 2013 là 804 USD, và nay chưa hết năm 2014 con số đó đã lên đến 900 USD. Nguyên nhân là do tăng trưởng thấp, nhiều doanh nghiệp đóng cửa, sức mua yếu cũng khiến cho nguồn thu ngân sách suy giảm, trong khi nhu cầu đầu tư của khu vực công lớn dẫn đến Chính phủ phải đi vay nợ nhiều hơn khiến cho gánh nặng nợ công phải tăng thêm.

Trong một cuộc trả lời chất vấn ở Quốc hội gần đây, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho rằng tỷ lệ nợ công trên GDP của Việt Nam vào năm 2013 là 53,4%, tức là vẫn còn dưới ngưỡng an toàn 65% theo khuyến cáo của các định chế tài chính quốc tế.

Có người cho rằng nếu so sánh với nhiều nước khác, tỷ lệ nợ công của Việt Nam chẳng thấm vào đâu, chẳng hạn như tính đến năm 2014 nợ công của Nhật Bản lên đến 242% GDP, hay của Mỹ lên tới 107%.

Nghĩ như vậy là tự đánh lừa mình bởi tầm mức báo động của nợ công không phải là ở tỷ lệ mà là khả năng trả nợ và cơ cấu nợ công của quốc gia đó. Nhưở nước ta chẳng hạn, nợ công chính thức hiện nay chưa tính tới nợ của các doanh nghiệp Nhà nước mà ngân sách quốc gia phải gánh chịu.

CSC043LH

Số nợ thuộc dạng này, theo số liệu do các chuyên gia đưa ra, là khoảng 51% GDP. Nếu cộng với số nợ công mà Bộ Tài chính công bố, thì tổng số nợ công có thể lên đến 106% hay 107% GDP, con số này vượt xa tỷ lệ 65% theo cảnh báo của Ngân hàng Thế giới.

Khi những “đứa con cưng” không trả nợ được – như trường hợp Vinashin – thì ai sẽ trả thay nếu không phải là Nhà nước là người từng đứng ra bảo lãnh hay đi vay cho các doanh nghiệp.

Nợ công của chúng ta, ngoài các khoản vay từ nước ngoài còn có nợ trong nước do chính phủ phát hành trái phiếu, mà trái phiếu trước kia do tình hình lạm phát nên có lãi suất rất cao. Lãi suất này nay giảm dần, tuy vậy số nợ phải trả trong nước cũng rất lớn, nghĩa vụ trả nợ trong năm 2014 cũng tăng rất mạnh so với năm 2013 và những năm trước đây.

Cho nên, điều đáng lo ngại không chỉ là tốc độ tăng của nợ công mà còn có tốc độ tăng của tỷ lệ chi ngân sách để trả nợ công.

Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Tiến sĩ Trần Đình Thiên đã từng nêu lên ba nguy cơ của nợ công Việt Nam: (1) Tốc độ tăng nợ vay cao, hiện đã đến mức vay để trả nợ, chứ không phải vay để sản xuất rồi bán đi lấy tiền trả nợ, (2) Cơ cấu nợ, bởi vì trong nợ công của Việt Nam, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, nên áp lực trả nợ gay gắt và ngày càng tăng cao và (3) Năng lực trả nợ của Việt Nam đã thực sự đáng báo động, với nghĩa vụ trả nợ năm 2014 đã vượt qua vạch đỏ (25% tổng thu ngân sách) và chắc sẽ còn tăng cao trong năm tới và có thể vượt qua ngưỡng mất an toàn là 30%.

Mới đây tại phiên họp thường kỳ tháng 8-2014, Chính phủ đã đồng ý thực hiện phát hành trái phiếu ra thị trường vốn quốc tế. Đợt phát hành này nhằm hoán đổi trái phiếu của Chính phủ đã phát hành năm 2005 và năm 2010 với tổng số vay là 1,75 tỉ USD, nói cho dễ hiểu đây là hình thức đảo nợ nhờ vào lãi suất vay lần này thấp hơn lần vay trước đây.

Vào năm 2005, Chính phủ đã huy động được 750 triệu USD thông qua phát hành trái phiếu quốc tế tại Sở Giao dịch Chứng khoán New York, kỳ hạn 10 năm, lãi suất 7,125%/năm.

Chính phủ cho Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) – nay là SBIC, vay lại toàn bộ số tiền huy động được bằng số trái phiếu trên và khoản vay đã không được Vinashin sử dụng hiệu quả. Số trái phiếu này sẽ đến hạn trả nợ gốc và lãi vào năm 2016.

Đến năm 2010, Chính phủ lại phát hành tiếp trái phiếu quốc tế kỳ hạn 10 năm tại Sở Giao dịch Chứng khoán Singapore với lãi suất danh nghĩa 6,75%/năm, huy động về 1 tỉ USD. Số tiền này được Chính phủ cho các doanh nghiệp nhà nước lớn là Tập đoàn Dầu khí (PVN), Tập đoàn Điện lực (EVN), Vinalines… vay lại.

Theo Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2013-2015 đã được phê duyệt, Việt Nam dự kiến cần vay nước ngoài 33.000 tỉ đồng trong năm 2014 và 40.000 tỉ đồng trong năm 2015 để bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước.

Kế hoạch phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ được đưa ra ngay sau khi Moody’s công bố xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam đã tiến lên một bậc (từ B2 lên B1) đi kèm triển vọng, đây được xem là yếu tố thuận lợi nếu tính về vay nợ. Còn nhìn dưới góc độ trả nợ thì sao?

Theo Chuyên viên Kinh tế Huỳnh Bửu Sơn, các chính phủ đều có xu hướng phát hành trái phiếu để huy động nguồn tiền bên ngoài, có thể để thực hiện đầu tư công, đầu tư vào một số dự án nào đó, hoặc là để trả nợ.

Thật ra việc vay nợ để phát triển kinh tế là tốt, bởi điều này thể hiện trách nhiệm của một nước sử dụng đồng tiền vay để phát triển kinh tế. Nếu là viện trợ cho không thì người ta thường dễ sử dụng vào những chuyện không hiệu quả, còn đi vay nợ thì phải nghĩ đến chuyện trả nợ và như vậy phải đầu tư vào những dự án có hiệu quả.

Trong một hai thập niên gần đây, đầu tư công thường kém hiệu quả, trên thực tế chúng ta đã thấy nhiều công ty nhà nước nợ nần đầm đìa, lại hoạt động không hiệu quả nên không thể trả được nợ đúng hạn khiến Nhà nước phải đứng ra trả nợ thay.

Quốc hội và Chính phủ cũng đang cố gắng giảm những khoản đầu tư đó và kêu gọi các tập đoàn Nhà nước nên tập trung vào những lĩnh vực chuyên biệt của mình hơn là đầu tư dàn trải.

Ông Sơn cho rằng dòng tiền được huy động để thanh toán những khoản nợ gốc và lãi cho các khoản nợ ngắn hạn sẽ tạo áp lực mạnh hơn là các khoản nợ dài hạn, thể hiện mức độ rủi ro rất cao của Việt Nam. Nếu một nước có mức độ rủi ro thấp thì người ta có thể vay được các khoản vay dài hạn với lãi suất thấp, còn Việt Nam thì phải vay ngắn hạn nhiều hơn và với lãi suất cao hơn. Cũng giống như một doanh nghiệp không có năng lực cao thì thường là các ngân hàng cho vay với lãi suất cao và thời hạn ngắn.

Tính toán của Ủy ban Kinh tế Quốc hội cho thấy, nếu thâm hụt ngân sách cơ bản được duy trì ở mức 1,0% GDP mỗi năm thì tỷ lệ nợ công/GDP sẽ tăng lần lượt lên mức 57,7%; 62,9%; và 68,5% vào năm 2020 (tương ứng với các kịch bản tốt, trung bình và xấu). Nếu thâm hụt ngân sách cơ bản tăng lên mức 2,0% GDP mỗi năm, tỷ lệ nợ công GDP sẽ tăng lên mức 66,1%; 71,8%; và 78,0% GDP vào năm 2020, tương ứng với các kịch bản tốt, trung bình và xấu.

Trường hợp thâm hụt ngân sách cơ bản tăng mạnh lên mức 3,0% GDP, tỷ lệ nợ công/GDP sẽ lần lượt cán mốc 74,5%; 80,8%; và 87,5% GDP vào năm 2020 (lần lượt trong các kịch bản tốt, trung bình và xấu).

Trong trường hợp này, nguy cơ khủng hoảng nợ công xảy ra rất rõ ràng trong mọi kịch bản của nền kinh tế.

Theo các chuyên gia, ngưỡng nợ công 65% GDP như Chính phủ công bố chỉ là con số mang tính chỉ tiêu (vì còn lệ thuộc vào các điểm tựa biến động trong nền kinh tế). Có quốc gia nợ 100% GDP, thậm chí 200% GDP mà nền kinh tế vẫn bình thường. Nhưng có quốc gia nợ công chỉ 60% GDP thôi đã bất thường.

Điểm đáng cảnh báo hiện nay là, chúng ta đang phải dùng đến phương pháp vay để đảo nợ. Cùng với đó, tốc độ vay nợ đang tăng nhanh hơn GDP so với mức tăng GDP. Việc vay để trả nợ thực chất là đẩy hạn trả nợ về tương lai.

Để tránh tình trạng đổ vỡ, trước mắt cần thay đổi cơ cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ trong nước nhiều hơn nợ nước ngoài. Nếu không thay đổi được theo hướng này, Việt Nam sẽ rất khó khăn trong việc trả nợ nước ngoài. Tới đây, khi những ưu đãi từ nguồn vốn ODA cho Việt Nam giảm mạnh, buộc Chính phủ phải đi vay nợ tại các ngân hàng thương mại nước ngoài với lãi suất cao và thời gian ngắn hạn hơn rất nhiều.

Theo các chuyên gia, cần thực hiện kỷ luật tài khóa một cách rõ ràng và nghiêm ngặt theo lộ trình để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên. Cũng có thể đặt mục tiêu thâm hụt ngân sách duy trì ở mức 4% từ nay đến năm 2020. Sau thời điểm trên sẽ giảm xuống mức 3%.

Cùng đó, phải có những lĩnh vực ưu tiên rõ ràng trong chi tiêu sử dụng nợ công. Những ưu tiên cần đặt ra, như các cơ sở hạ tầng công ích, các dịch vụ an sinh xã hội, các doanh nghiệp nhà nước không vì mục đích thương mại… thay vì sử dụng tiền vay cho các tập đoàn “con cưng” của Nhà nước.

Phạm Thành Sơn (DNSGCT)

Từ khoá: áp lựcCông nợđáng lo ngạinợ công toàn cầu
Bài trước đó

10 sản phẩm dịch vụ hàng không thú vị nhất năm 2014 (2)

Bài kế tiếp

Thách thức kinh doanh món ăn Sài Gòn trên đất Bắc

Bạn có thể quan tâm

Dassault Systèmes hợp tác cùng NTT e-MOI thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam
Chuyện làm ăn

Dassault Systèmes hợp tác cùng NTT e-MOI thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam

Đăng bởi Nam Long
15/03/2025
Mô hình trồng nấm ở xã Tà Đảnh (Tri Tôn, An Giang)
Chuyện làm ăn

Điện mặt trời nông nghiệp – Giải pháp xanh cho tương lai

Đăng bởi Thanh Anh
26/02/2025
Ông Azmi Bin Wan Hussin Wan, Giám đốc dự án CT Semiconductor
Chuyện làm ăn

CT Group phát triển nhà máy bán dẫn 100 triệu USD và giới thiệu sàn tín chỉ carbon

Đăng bởi Bảo Hướng
17/11/2024
Lần đầu tiên Việt Nam thành công sản xuất đại trà vải sinh thái từ lá dứa - 4
Chuyện làm ăn

Lần đầu tiên Việt Nam thành công sản xuất đại trà vải sinh thái từ lá dứa

Đăng bởi Minh Anh
19/09/2024
JLR đầu tư 5 triệu bảng tái tạo trải nghiệm sản xuất
Chuyện làm ăn

JLR đầu tư 5 triệu bảng tái tạo trải nghiệm sản xuất

Đăng bởi Minh Nguyệt
24/05/2024
Từ nông trại đến bàn ăn theo xu hướng nông nghiệp bền vững theo tiêu chuẩn Châu Âu
Ẩm thực

Từ nông trại đến bàn ăn theo xu hướng nông nghiệp bền vững theo tiêu chuẩn Châu Âu

Đăng bởi Trâm Anh
14/04/2024
IMT giới thiệu mô hình xây dựng doanh nghiệp bền vững, lấy văn hóa làm trọng tâm - 8
Chuyện làm ăn

IMT giới thiệu mô hình xây dựng doanh nghiệp bền vững, lấy văn hóa làm trọng tâm

Đăng bởi Thanh Anh
28/03/2024
T&A Ogilvy dự báo cá nhân hoá người ảo là 1 trong 7 xu hướng chủ đạo trong năm 2024 - 3
Chuyện làm ăn

T&A Ogilvy dự báo cá nhân hoá người ảo là 1 trong 7 xu hướng chủ đạo trong năm 2024

Đăng bởi Minh Anh
27/12/2023
Lỡ hẹn với Cần Giờ  một cuộc… livestream
Chuyện làm ăn

Lỡ hẹn với Cần Giờ một cuộc… livestream

Đăng bởi Ái Mỹ
07/12/2023
Xem thêm
Bài kế tiếp
Thách thức kinh doanh món ăn Sài Gòn trên đất Bắc

Thách thức kinh doanh món ăn Sài Gòn trên đất Bắc

MỚICẬP NHẬT

Bắt tay chiến lược giữa EVN và Huawei cho hạ tầng năng lượng bền vững
Doanh nghiệp

Bắt tay chiến lược giữa EVN và Huawei cho hạ tầng năng lượng bền vững

Đăng bởi Nam Long
01/07/2025

Trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số và phát triển năng lượng sạch, Tập đoàn...

Xem thêmDetails
Mỏi lưng ở tuổi 30 – Tưởng gánh nặng công việc, ai ngờ là gánh luôn cả cuộc đời?

Mỏi lưng ở tuổi 30 – Tưởng gánh nặng công việc, ai ngờ là gánh luôn cả cuộc đời?

01/07/2025
Mũ bảo hiểm kém chất lượng, phụ tùng giả: Hiểm họa đến từ sự chủ quan

Mũ bảo hiểm kém chất lượng, phụ tùng giả: Hiểm họa đến từ sự chủ quan

01/07/2025
Kiến trúc sư Phạm Hữu Sơn – người tạo nên không gian sống xanh và đậm chất nghệ thuật

Phạm Hữu Sơn – Kiến trúc sư của những giấc mơ xanh

30/06/2025
VinFast “bắt tay” myTVS tại Ấn Độ: Mở đường cho xe điện Việt trên đất bạn

VinFast “bắt tay” myTVS tại Ấn Độ: Mở đường cho xe điện Việt trên đất bạn

30/06/2025

NỔI BẬT

  • Hai người công nhân đang lắp bảng hiệu trụ sở phường Sài Gòn, TP.HCM với thiết kế không thống nhất

    Đồng bộ bảng hiệu công quyền: Đã đến lúc cần một bộ quy chuẩn thống nhất

    326 chia sẻ
    Chia sẻ 130 Tweet 82
  • Phạm Hữu Sơn – Kiến trúc sư của những giấc mơ xanh

    155 chia sẻ
    Chia sẻ 62 Tweet 39
  • VinFast dựng nhà máy chưa đầy 7 tháng: Thị trường xe điện sắp chuyển mình?

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • 40 triệu xe máy: Dấu mốc mới, thách thức mới với Honda Việt Nam

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Lý Liên Kiệt và nỗi sợ đám đông: Khi huyền thoại võ thuật chọn lặng thinh

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Chốn Về Doanh Nhân
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Góc Sống An Nhiên
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Năng Lượng Mới
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Sống Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Điểm Đến Tạo Giá Trị
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Sống chậm & Nghĩ sâu
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Thời gian
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.