Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
13/07/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
    • Thị trường
    • Bất động sản
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
    • DoanhNhan-Hub
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • Cà phê kinh tế
    • Chia sẻ
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Người dẫn đầu
  • Chốn Về
    • Giáo dục
    • Sống An Nhiên
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Năng Lượng Mới
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Sống Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Điểm Đến Tạo Giá Trị
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
    • Không gian sống
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Góc đọc & sống
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Sống chậm & Nghĩ sâu
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Sành điệu
    • Làm đẹp
    • Góc đàn ông
    • Thời gian
  • Chuyển Động
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Chạm Vô-lăng
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
    • Thị trường
    • Bất động sản
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
    • DoanhNhan-Hub
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • Cà phê kinh tế
    • Chia sẻ
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Người dẫn đầu
  • Chốn Về
    • Giáo dục
    • Sống An Nhiên
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Năng Lượng Mới
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Sống Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Điểm Đến Tạo Giá Trị
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
    • Không gian sống
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Góc đọc & sống
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Sống chậm & Nghĩ sâu
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Sành điệu
    • Làm đẹp
    • Góc đàn ông
    • Thời gian
  • Chuyển Động
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Chạm Vô-lăng
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Doanh nhân+ Góc nhìn

Ai nuôi nghệ thuật?

Hà Quang Minh Đăng bởi Hà Quang Minh
24/02/2018
Trong Góc nhìn
Ai nuôi nghệ thuật?
Share on Facebook

Trong cuộc họp báo thường kỳ quý 2 mới đây của Bộ VH-TT&DL, một nhà báo nêu câu hỏi: “Có hay không việc bộ bắt buộc các công chức trong bộ mua vé ủng hộ các chương trình nghệ thuật đỉnh cao?”.

Ai nuôi nghệ thuật?
Tranh: Lê Thiết Cương

Câu trả lời của chánh văn phòng Bộ VH-TT&DL, ông Nguyễn Thái Bình, đại ý không hề có sự bắt ép nào, thay vào đó, bộ chỉ khuyến khích cán bộ, công nhân viên trong bộ ủng hộ các “chương trình nghệ thuật đỉnh cao” bằng cách mua vé để thể hiện tinh thần tương thân tương ái với những đồng nghiệp ngành văn hóa.

Chỉ nhìn thoáng qua, có thể sẽ cảm thấy điều gì kỳ quặc. Nhưng thử bỏ cặp mắt kính tiêu cực, cái nhìn về sự việc hẳn sẽ khác rất nhiều.

Một thời, muốn đến các chương trình giải trí ăn khách, cháy vé, người ta khuyên nhau tìm đến những ai có người thân làm ở Bộ VH-TT&DL, đặc biệt là ở các vị trí quản lý, khả năng xin được vé mời rất cao.

Nhưng với các chương trình nghệ thuật thực sự, thuộc dạng khó tiếp nhận đối với số đông, có mời 100% số vé cũng chưa chắc kín nổi khán phòng.

Cũng chẳng mấy ai nổi hứng đi xin vé các chương trình nghệ thuật kén khách ấy cả. Thế nên, thà Bộ VH-TT&DL vận động cán bộ của mình mua vé các chương trình nghệ thuật kén khách còn hơn là để mặc cho nó èo uột, rất có thể dẫn tới chết yểu.

Và nếu là cán bộ của bộ văn hóa thì cũng nên tìm hiểu thực trạng của các bộ môn nghệ thuật nước nhà cũng như tìm hiểu đặc thù của các môn nghệ thuật.

Nghệ sĩ Thành Lộc có lần kể cho tôi, trong một lần anh lưu diễn tại Pháp theo hợp tác với Bộ Văn hóa Pháp, ông bộ trưởng Văn hóa Pháp đã đăng ký mua bốn vé để mời người thân, dù ở cương vị của ông, yêu cầu bốn tấm vé của một vở diễn được đầu tư bởi chính Bộ Văn hóa Pháp là chuyện dễ dàng.

Ông lý giải đơn giản: “Nếu tôi mời ai đó, tốt nhất tôi nên mua bằng tiền của mình”. Vậy nên chuyện cán bộ ngành văn hóa mua vé các buổi trình diễn nghệ thuật âu cũng là chuyện bình thường.

Song, cái việc ủng hộ nghệ thuật bằng khuyến khích cán bộ mua vé ấy có phải là giải pháp lâu dài đối với những chương trình nghệ thuật ngày càng kén khách nhưng tiền đầu tư sản xuất thì lại tăng cao hơn hay không?

Chương trình nào cũng chỉ có thể tồn tại nếu bán được vé, nhưng bộ môn nghệ thuật ấy có sống thực sự được hay không, nó vẫn cần tới những tấm vé được công chúng tự nguyện mua, thay vì thở dài ủng hộ kiểu “tình thương mến thương” cùng lắm được dăm lần.

Nhưng nghệ thuật kén khách sẽ “vuốt ve” người tiêu dùng của mình cách nào đây, khi mà số lượng người am hiểu và yêu thích nghệ thuật đỉnh cao là thiểu số trong xã hội hôm nay?

Nghệ thuật không phải là nghề để làm giàu, dù ta vẫn chứng kiến nhiều họa sĩ đương đại bán tranh với giá rất cao. Hội họa chỉ là một ngoại lệ, ngay cả số họa sĩ bán được tranh để làm giàu cũng rất ít.

Ở nhiều nước phát triển, nghệ thuật đỉnh cao, đặc biệt là âm nhạc hàn lâm, vẫn luôn được bao cấp bởi chính phủ từ toàn phần tới một phần.

Cách đây khoảng ba năm, một điều tra của tờ The Guardian (Anh) cho biết lương của một nhạc công ở Dàn nhạc giao hưởng New York cũng như nhiều dàn nhạc khác ở Hoa Kỳ vào khoảng nửa triệu USD/năm.

Mức lương ấy khiến người Anh kinh ngạc, đặt câu hỏi “Phải chăng chúng ta đang coi thường các nghệ sĩ Anh quốc?” khi mức lương của những nhạc công tương tự ở Anh chỉ bằng 50% con số ấy.

Số tiền nghe tuy cao, nhưng sống ở trung tâm New York, thu nhập nửa triệu USD/năm thì còn chưa được liệt vào dạng thị dân trung lưu của thành phố đắt đỏ này. Đấy là chưa kể New York Philharmonic còn là dàn nhạc “ăn khách”, tức là có suất diễn thường xuyên, có công chúng mua vé nên mức bao cấp của chính phủ không đáng kể.

Với những dàn nhạc khác ở các thành phố khác, vốn dĩ khó khăn hơn, Chính phủ Mỹ phải tài trợ còn nhiều hơn.

Vấn đề được mở ra từ đây. Hãy nhìn vào các nhà hát sân khấu cổ truyền (chèo, tuồng, cải lương) hay các dàn nhạc giao hưởng hợp xướng ở TP.HCM và Hà Nội, hỏi xem mỗi năm họ có thể sáng đèn được bao nhiêu buổi?

Không có gì xót xa hơn khi nghệ sĩ sau bao nhiêu năm trau dồi mà lại chẳng có cơ hội lên sân khấu, không đủ nuôi chính bản thân mình, đừng nói đến nuôi nghề.

Vậy thì những chương trình đội lốt “nghệ thuật” rất vô bổ (thực sự chỉ là các show giải trí với những ca sĩ phổ thông đơn thuần) vốn dĩ vẫn được đầu tư từ ngân sách chỉ vì lý do là chương trình kỷ niệm ngày giải phóng tỉnh này, tái lập tỉnh kia, với tổng ngân sách lên đến hàng tỉ đồng có phải là sự lãng phí đến bất công đối với nghệ thuật chân chính?

Đã hiện rõ một bức tranh rằng càng ngày càng ít người theo đuổi âm nhạc hàn lâm. Một nghệ sĩ piano muốn thành tài ít nhất phải học, tập luyện cỡ 15 năm trở lên.

Mỗi dàn nhạc chỉ có một solist pianist chính thức, thu nhập hằng tháng từ nghề còn thấp hơn cả lao động phổ thông. Bằng chứng ư? Hãy thử bước vào học viện âm nhạc quốc gia tại hai thành phố lớn, ta thấy bắt đầu có những môn nhạc cụ cực “hiếm” sinh viên.

Nghệ thuật cần công chúng. Nghệ sĩ như cái cây, công chúng là đất. Và ở Việt Nam, quá ít đất cho cái cây nghệ thuật có thể sinh tồn.

Thường thức cơ bản về nghệ thuật của người Việt rất thấp, thành ra nảy sinh tâm lý sợ, dẫn đến xa lánh nghệ thuật và gần gũi hơn với giải trí dễ dãi.

Trong một xã hội như thế, nỗ lực của mình ngành văn hóa là không đủ. Nền tảng gia đình (quan trọng nhất); truyền thông (đứng thứ nhì) và giáo dục thẩm mỹ cơ sở phải là những đối tượng đi đầu trong việc xây dựng một cộng đồng văn hóa lành mạnh, có trình độ am hiểu và thưởng thức cao.

Và trong khi đợi chờ cộng đồng ấy lớn mạnh, kiếm ra tiền để sẵn sàng mua vé xem các buổi trình diễn nghệ thuật, Nhà nước phải gắng công đầu tư xây dựng những tượng đài vô hình: Tượng đài nghệ thuật.■

– Theo TTCT

Từ khoá: ai nuôi nghệ thuậtnghệ thuật đỉnh caonghe thuat viet nam
Bài trước đó

Cô gái “hạt tiêu” chinh phục Ironman 140.6

Bài kế tiếp

“Người quân tử ăn chẳng cầu no…”

Bạn có thể quan tâm

Tái chế không phải chiến dịch – đó là văn minh chính sách
Góc nhìn

Tái chế không phải chiến dịch – đó là văn minh chính sách

Đăng bởi Takeshi Naoe
11/07/2025
Những tuyến đường dày đặc quán nhậu ở TPHCM. Ảnh: Dân Trí
Góc nhìn

Việt Nam mạnh tay với rượu bia: Đã đến lúc thay đổi thói quen?

Đăng bởi Neo Ng.
11/07/2025
Mỹ giáng đòn thuế 25% vào xe Nhật – Hàn từ 1/8: Một cú bật nảy cho chuỗi cung ứng toàn cầu?
Góc nhìn

Mỹ giáng đòn thuế 25% vào xe Nhật – Hàn từ 1/8: Một cú bật nảy cho chuỗi cung ứng toàn cầu?

Đăng bởi Takeshi Naoe
08/07/2025
Nông dân Nhật Bản đang thu hoạch lúa trên cánh đồng ở Niigata trong khung cảnh mùa thu rực rỡ
Góc nhìn

Vì sao Nhật Bản thà bị Mỹ áp thuế ô tô còn hơn mở cửa thị trường gạo?

Đăng bởi Takeshi Naoe
07/07/2025
Hai người công nhân đang lắp bảng hiệu trụ sở phường Sài Gòn, TP.HCM với thiết kế không thống nhất
Góc nhìn

Đồng bộ bảng hiệu công quyền: Đã đến lúc cần một bộ quy chuẩn thống nhất

Đăng bởi Vinh Nguyen
29/06/2025
Thị trường xe điện Trung Quốc khủng hoảng quá tải: Từ tăng trưởng thần tốc đến áp lực tồn kho - 3
Góc nhìn

Thị trường xe Trung Quốc khủng hoảng quá tải: Từ tăng trưởng thần tốc đến áp lực tồn kho

Đăng bởi Vinh Nguyen
28/06/2025
Ba trung tâm hành chính của TP.HCM được đặt tại Quận 1, Bình Dương và Bà Rịa
Góc nhìn

TP.HCM và bài toán ba trung tâm hành chính: Phân tán hay chiến lược đa cực?

Đăng bởi Minh Nguyệt
28/06/2025
Hàng Trung Quốc 'đổ bộ' Đông Nam Á: Thương mại giá rẻ hay cú đánh vào doanh nghiệp nội?
Góc nhìn

Hàng Trung Quốc ‘đổ bộ’ Đông Nam Á: Thương mại giá rẻ hay cú đánh vào doanh nghiệp nội?

Đăng bởi An Yên
22/06/2025
Chủ tịch Toyota: Sản xuất một xe điện có thể "gây ô nhiễm" gấp ba lần xe hybrid
Góc nhìn

Chủ tịch Toyota: Sản xuất một xe điện có thể “gây ô nhiễm” gấp ba lần xe hybrid

Đăng bởi Nam Hải
14/06/2025
Xem thêm
Bài kế tiếp
thu-goi-nguoi-ban-ron_nguoi-quan-tu-an-chang-can-no

“Người quân tử ăn chẳng cầu no...”

MỚICẬP NHẬT

Lễ hội Yên Tử giữa biển mây, người hành hương leo núi trong làn khói nhang mờ ảo – tượng trưng cho hành trình trở về tâm linh Việt.
Điểm Đến Tạo Giá Trị

Ngẩng đầu nhìn Yên Tử – và một cú gõ búa đánh thức cả nghìn năm

Đăng bởi Danny Buổi sáng
13/07/2025

Sáng nay trời dịu. Dịu kiểu… khiến người ta muốn về chùa cũ, gõ một tiếng chuông cho lòng nhẹ...

Xem thêmDetails
Robot vận hành trong nhà máy hiện đại tại Trung Quốc, biểu tượng cho mô hình kinh tế hiệu quả dẫn dắt bởi AI.

Khi Trung Quốc không còn “rẻ” – mà bắt đầu “hiệu quả”

13/07/2025
Cá voi Bryde dài hơn 10 mét đang săn mồi gần bờ biển Nhơn Lý, được chụp bởi nhiếp ảnh gia Nguyễn Dũng

Khi đại dương thở gần bờ: Cuộc gặp kỳ diệu với cá voi Bryde ở Nhơn Lý

13/07/2025
Mazda CX-5 2026: Khi sự tĩnh lặng mang hình khối

Mazda CX-5 2026: Khi sự tĩnh lặng mang hình khối

13/07/2025
“Nơi vết thương ánh sáng rọi vào” – Lời thú nhận từ một thế hệ biết cách giấu nước mắt

“Nơi vết thương ánh sáng rọi vào” – Lời thú nhận từ một thế hệ biết cách giấu nước mắt

12/07/2025

NỔI BẬT

  • Cá voi Bryde dài hơn 10 mét đang săn mồi gần bờ biển Nhơn Lý, được chụp bởi nhiếp ảnh gia Nguyễn Dũng

    Khi đại dương thở gần bờ: Cuộc gặp kỳ diệu với cá voi Bryde ở Nhơn Lý

    157 chia sẻ
    Chia sẻ 63 Tweet 39
  • Khi Trung Quốc không còn “rẻ” – mà bắt đầu “hiệu quả”

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Giữa đột quỵ và đột tử khoảng cách chỉ là… mạch đập

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Tuyến metro đi qua giấc mơ đô thị: Khi Gamuda muốn nối Thủ Thiêm với Long Thành

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Ngẩng đầu nhìn Yên Tử – và một cú gõ búa đánh thức cả nghìn năm

    152 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
    • Thị trường
    • Bất động sản
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
    • DoanhNhan-Hub
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • Cà phê kinh tế
    • Chia sẻ
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Người dẫn đầu
  • Chốn Về
    • Giáo dục
    • Sống An Nhiên
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Năng Lượng Mới
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Sống Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Điểm Đến Tạo Giá Trị
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
    • Không gian sống
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Góc đọc & sống
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Sống chậm & Nghĩ sâu
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Sành điệu
    • Làm đẹp
    • Góc đàn ông
    • Thời gian
  • Chuyển Động
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Chạm Vô-lăng
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.