Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
15/05/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Văn hoá Nghệ thuật Hội họa

Nguyễn Sáng, họa sĩ yêu nước, tài hoa

Đan Thanh Đăng bởi Đan Thanh
03/09/2020
Trong Hội họa
Nguyễn Sáng, họa sĩ yêu nước, tài hoa -1

Bức tranh Kết nạp Đảng ở chiến hào Điện Biên Phủ

Share on Facebook

Danh họa Nguyễn Sáng (1923-1988), là một nghệ sĩ cách mạng gốc người Nam bộ. Ông sinh ra tại làng Điều Hòa, tỉnh Mỹ Tho (nay là Tiền Giang), trong một gia đình trung lưu có ba anh em, cha là thầy giáo, mẹ làm nghề buôn bán.

Anh cả ông là Nguyễn Văn Nên, một viên chức thời Pháp thuộc, em trai là Nguyễn Văn Hoa dạy tiếng Anh tại Sài Gòn. Riêng Nguyễn Sáng, tử nhỏ yêu mỹ thuật nên lúc đầu từ quê nhà lên học Trường Trung cấp Mỹ nghệ Thực hành, tức là Trường Vẽ Gia Định (1938-1940), sau đó ra Hà Nội thi đỗ và học tiếp (khoa Hội họa) ở Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương, khoá 14 (1940-1945), cùng tốt nghiệp với Diệp Minh Châu (khoa Điêu khắc, 1919-2002).

Nguyễn Sáng, họa sĩ yêu nước, tài hoa -6
HS Nguyễn Sáng thời trẻ

Trong thời gian còn đang học tập ở trường mỹ thuật, Nguyễn Sáng đã tiếp nhận dễ dàng tư tưởng tiến bộ. Trong lý lịch tự thuật, ông viết: “Thời kỳ sinh viên Mỹ thuật có chịu ảnh hưởng của cách mạng – Đảng Cộng sản Đông Dương – nên có xu hướng chính trị muốn lật đổ sự áp bức bóc lột của phát-xít Pháp – Nhật – phong kiến, đã tham gia trưng bày tranh, diễn kịch trong phong trào sinh viên Hà Nội – Sài Gòn”. Và ông quan niệm:

“Có Tổ quốc mới có nghệ thuật, chỉ có Đảng Cộng sản lãnh đạo cách mạng mới thành công”. Từ sâu thẳm trong tâm hồn, trong veo như mênh mang dòng nước sông Tiền,  xanh biếc biển lúa ruộng vườn Đồng bằng Cửu Long, Nguyễn Sáng vững vàng khẳng định như một điệp khúc hùng tráng: “Có Tổ quốc mới có nghệ thuật, mất nước, mất tự do, là mất tất cả”. Được trang bị bằng tư tưởng cách mạng với lập trường tiến bộ kiên định, khi mãn khóa đào tạo, trong khi các họa sĩ miền Nam lần lượt trở về quê hương, Nguyễn Sáng nhất quyết không trở về Nam bộ mà xin tình nguyện ở lại miền Bắc trong sự ngạc nhiên của bạn bè. Sau thời gian học ở trường mỹ thuật, trong tâm thức chàng họa sĩ Nam bộ bị thu hút bởi môi trường nghệ thuật cổ truyền thống đậm sắc thái dân tộc.

Những cảnh quan nhà phố cổ kính, những đình chùa với trang trí hoa văn, hoành phi, câu đối chưa tìm thấy nơi vùng đất mới Nam bộ, đã níu chân người họa sĩ trẻ cháy bỏng lòng đam mê sắc màu nghệ thuật. Với tấm lòng trân trọng đó, khi Cách mạng Tháng Tám nở ra trên cả nước, chàng họa sĩ Nguyễn Sáng hăng hái hiện diện ngay trong đoàn người giành chính quyền ở Phủ Khâm Sai tại thủ đô Hà Nội.

Tiếp đó, như là một họa sĩ của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nguyễn Sáng sốt sắng tham gia hầu hết các công việc thiết thực nhất để phục vụ cho cách mạng: vẽ tranh tham gia Triển lãm Mỹ thuật Chào mừng Quốc khánh đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, vẽ Giấy bạc cho Bộ Tài chính của Chính phủ Lâm thời vừa ra đời.

Nguyễn Sáng, họa sĩ yêu nước, tài hoa -8
Thống nhất

Cuối tháng 12-1946, họa sĩ Nguyễn Sáng lên Chiến khu Việt Bắc ở Tuyên Quang, dùng nét vẽ tài hoa của mình, tiếp tục phục vụ cho cuộc kháng chiến của dân tộc. Từ năm 1948-1951, ông công tác tại Xưởng tranh phổ biến Bộ Thông tin Truyền thông đóng ở Yên Giã, Đại Từ – Thái Nguyên. Từ 1951-1952, Nguyễn Sáng tham gia chiến dịch Cao-Bắc-Lạng và đi vẽ ở biên giới Việt-Trung cùng với họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm. Sau đó, ông về Tổng cục Chính trị làm tranh khắc gỗ in màu với nhiều đề tài như: Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng, Tình dân quân… Nhiều tranh khắc gỗ màu và tranh sơn mài cỡ nhỏ của ông và Nguyễn Tư Nghiêm được sáng tác trong dịp này.

  • Xem thêm: Quyển sách đời người

Nhìn chung, tranh của họa sĩ Nguyễn Sáng gồm nhiều thể loại, nhưng ở thể loại nào ông cũng thành công: + chiến tranh: Giặc đốt làng tôi, Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ, Hành quân đêm mưa, Bô đội nghỉ trưa trên đồi, Thành đồng Tổ quốc…; + chân dung: Tư hoạ, Không gian. Nguyễn Sáng là họa sĩ bậc thầy về vẽ chân dung, vì tác giả khéo làm nổi bật được tính cách, đặc điểm của nhân vật ; + phụ nữ và hoa: Thiếu nữ bên hoa sen, Thiếu nữ trong vườn chuối ; + phong cảnh, cảnh vật: Tháp Phổ Minh, Pắc Bó, Chọi trâu, Đấu vật…

Nguyễn Sáng, họa sĩ yêu nước, tài hoa -4
Giặc đốt làng tôi

Sau khi dự cuộc chỉnh huấn chính trị (1952), ông tham gia cải cách ruộng đất rồi đi chiến dịch Điện Biên Phủ cùng với nhiều họa sĩ khác như: Tô Ngọc Vân (1906-1954), Nguyễn Sĩ Ngọc (1919-1990),… Nhờ đó, về Hà Nội, ông có đề tài thực hiện nhiều tranh sơn mài về bộ đội trong chiến dịch lịch sử: Điện Biên Phủ, Cao Bắc Lạng,…

Về mặt nghệ thuật, nhìn lại toàn bộ tranh Nguyễn Sáng, người ta thấy ông là họa sĩ có chiều hướng cách tân trong lĩnh vực sơn dầu và sơn mài. Ở tác phẩm của Nguyễn Sáng thể hiện rõ phong cách kết hợp sáng tạo giữa hội họa kinh điển phương Tây và tinh hoa nghệ thuật dân tộc. Người am hiểu hội hoạ không khó nhận ra ở họa phẩm của Nguyễn Sáng, từ bố cục phá cách không theo luật viễn cận (Loi de Perspective) với những đường viền to mạnh, những vệt màu táo bạo diễn tả trong tranh, lần lượt có  phần gần gũi với phong cách: hậu ấn tượng (post-impressionism) của Paul Cézanne (1839-1906), hiện thực (realism), biểu hiện (expressionism) của Van Gogh (1853-1890), Paul Gauguin (1848-1903), hoặc lập thể (cubism) của Picasso (1881-1973), Braque (1882-1963).

Nguyễn Sáng, họa sĩ yêu nước, tài hoa -3
Cô gái và hoa sen

Tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí đạt đỉnh cao trong việc diễn tả những cảnh và người đẹp lung linh huyền ảo một cách thần tiên thơ mộng. Trong khi đó, nghệ thuật sơn mài của Nguyễn Sáng tiệm cận đến tầng lớp bình dân, những xung đột trong cuộc sống đời thường của nhân dân lao động do xúc cảm từ nỗi thống khổ của đồng bào vì chiến tranh do thực dân, đế quốc gây ra, nhất là những cảnh bi hùng người chiến sĩ cách mạng trải qua trong cuộc chiến tranh một mất một còn với kẻ thù chung của dân tộc.

  • Xem thêm: Họa sĩ Huỳnh Phương Đông – người viết sử bằng sắc màu

Bởi một lẽ rất dễ hiểu là hoạt động suốt cả cuộc đời của người họa sĩ yêu nước này đã gắn bó xương thịt với cuộc kháng chiến chống xâm lược của toàn dân. Xem tranh của danh họa Nguyễn Sáng, người thưởng ngoạn có cảm tưởng được bắt gặp, ngoài tranh vẽ thiếu nữ và hoa, chùa miếu, cảnh giặc tàn phá xóm làng hay sinh hoạt của dân làng, bộ đội, là những dấu ấn bước đi hào hùng của lịch sử cách mạng. Do vậy, nội dung tranh vẽ của Nguyễn Sáng đều mang ý nghĩa tích cực về giáo dục hơn là hàm ý diễn tả những ngõ ngách trong đời sống vật chất hay từng góc khuất riêng tây của tình cảm con người.

Nguyễn Sáng, họa sĩ yêu nước, tài hoa -2
Chân dung bà Đôn Thư

Họa sĩ Nguyễn Sáng được coi là một họa sĩ hàng đầu có kỹ năng sáng tạo, kiến thức phong phú, tư tưởng cách tân và cũng rất tài hoa trong giới nghệ thuật tạo hình suốt hai thời kỳ kháng chiến trong bộ tứ “Sáng – Nghiêm – Liên – Phái”. Nhưng Nguyễn Sáng có một cuộc đời, một lối sống khá đặc biệt. Thích cuộc sống ly hương xa quê nhà vì không chịu về hoạt động cách mạng ở Nam bộ, Nguyễn Sáng xin trụ lại dấn thân công tác mỹ thuật ở Hà Nội. Những năm 1960-1970, được xem là giai đoạn sáng tác sung sức nhất với tất cả sức lao động nghệ thuật trong sự nghiệp sáng tạo mỹ thuật của ông.

Vậy mà Nguyễn Sáng không những chịu cảnh nghèo mà còn lạnh lẽo trong hoàn cảnh cô đơn với bao nỗi niềm. Bạn bè văn nghệ ai cũng biết Nguyễn Sáng là hình ảnh của chàng nghệ sĩ hào hoa từng đi qua cuộc đời tính ái như vợ chồng với hai người phụ nữ khi còn sống ở ngoài Bắc. Một bạn thân hay gần gũi với họa sĩ Nguyễn Sáng đã kể lại: “Trước khi lên Việt Bắc, thời ở Hà Nội, Sáng sống chung với một cô Pháp lai. Đến Cách mạng Tháng Tám thì hai người chia tay, cô ấy về nước – về sau Nguyễn Sáng cho biết là sợ cô ấy không chịu nỗi cảnh gian khổ ở chiến khu.

Nguyễn Sáng, họa sĩ yêu nước, tài hoa -5
Hai cô gái

Năm 1978, Nguyễn Sáng lấy cô Nguyễn Thị Thủy (1955-1979) nhưng ở với nhau được khoảng một năm, thì cô ấy cũng mất do bạo bệnh”. Trong các câu chuyện giữa bạn bè, Nguyễn Sáng luôn nhắc về người mẹ ruột sống ở Mỹ Tho, người mẹ sống cuộc đời buôn gánh bán bưng, ráng dành tiền cho họa sĩ ra Hà Nội học mỹ thuật. Cũng vì vậy, Nguyễn Sáng thường bộc bạch nỗi ân hận, vì suốt đời mình chưa được phụng dưỡng mẹ già. Với bạn bè văn nghệ sĩ cùng thế hệ hầu hết là dân miền Bắc, dù cuộc sống khó khăn thiếu thốn, Nguyễn Sáng vẫn chơi hết mình bằng tất cả cái chân tình hồn hậu mà xả láng của người phương Nam: “Tớ là người Bắc Kỳ hơn cả Bắc Kỳ”.

  • Xem thêm: Tạ Tỵ, họa sĩ Tiên phong

Có lúc đến nhà Văn Cao (1923-1995) để cùng thưởng thức món thịt cầy với tác giả Tiến quân ca do tài khéo nấu của chị Thúy Băng. Khi cuộc đời xuống chó hết tiền thì ngồi uống cuốc lủi một mình ở quán cóc Thủy Hử, lúc lên voi có xe máy tay ga hay xe hơi Peugeot nhờ vẽ bức chân dung, trị giá 2.000 USD cho một Việt kiều Pháp, được chuyến phong lưu thì bao giờ cũng đèo theo người bạn họa sĩ yêu phố cổ Bùi Xuân Phái (1921-1988) gian nan đồng cảnh ngộ một thời.

Nguyễn Sáng, họa sĩ yêu nước, tài hoa -7
Thiếu nữ bên hoa sen

Năm 1987, như mỏn mỏi bước chân lãng tử, nhà danh họa từng chối bỏ quê hương Nguyễn Sáng mới chịu quy cố hương để hành phương Nam về nguồn, sống tại Sài Gòn nhưng chỉ sang năm 1988 thì qua đời, Cũng trong năm này, các họa sĩ Dương Bích Liên và Bùi Xuân Phái cũng lần lượt xa cõi nhân gian. Chỉ họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm còn lại một mình trong bộ tứ Sáng – Nghiêm – Liên – Phái nổi tiếng trong thế giới nghệ thuật tạo hình cách mạng.

Tóm lại, cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của nhà danh họa kháng chiến Nguyễn Sáng đã để lại nhiều dấu ấn đặc biệt trong lịch sử văn hoá nghệ thuật nước nhà. Dù sống trong hoàn cảnh cô đơn, không khá giả nhưng ông là một nghệ sĩ yêu nước, tài hoa đa dạng và giàu cá tính, suốt đời một lòng đinh ninh theo cách mạng và thủy chung với nghệ thuật dân tộc. Đánh giá nhà nghệ sĩ yêu nước Nguyễn Sáng, họa sĩ Trần Khánh Chương, nguyên Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam đã phát biểu: “Nghệ thuật của Nguyễn Sáng gắn liền với lịch sử cách mạng, lịch sử nghệ thuật của dân tộc. Ông là một trong số những họa sĩ có những tác phẩm sơn dầu, sơn mài đẹp nhất sáng tác về đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam”.

Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988) là một trong những nghệ sĩ hội họa hàng đầu, tiêu biểu cho nghệ thuật tạo hình Việt Nam. Tác phẩm Nguyễn Sáng, nổi trội là sự giao thoa hài hòa giữa nghệ thuật hiện đại thế giới và tinh hoa truyền thống nước nhà, in đậm dấu ấn lịch sử cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.

Bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ được coi là tiêu biểu trong số những tác phẩm nổi tiếng, gồm có tranh sơn mài, sơn dầu, khắc gỗ, bột màu… của ông: Hành quân đêm mưa, Bộ đội nghỉ trưa trên đồi, Thành đồng tổ quốc, tháp Phổ Minh, Pắc Bó, Chọi trâu, Đấu vật, Thiếu nữ bên hoa sen, Thiếu nữ trong vườn chuối… Năm 1954, ông đoạt Giải nhất Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc.

Danh họa Nguyễn Sáng được ghi tên trong Tự điển Bách khoa Larousse ở Pháp, và ông cũng được trao tặng: Huân chương Độc lập hạng Ba, Huy chương vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Huy chương vì sự nghiệp Mỹ thuật Việt Nam và Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật (đợt I, 1996).

(Tặng HS TD, Th T)

Từ khoá: Hoạ sĩ Nguyễn Sánghội hoạ miền namhội họa Việt NamKTNN 1070tác phẩm hội họaTiền Giang
Bài trước đó

Sony ra mắt máy ảnh A7S III tại Việt Nam và chương trình Pre-order hấp dẫn

Bài kế tiếp

Hunter Schafer trở thành Đại sứ thương hiệu toàn cầu của SHISEIDO Makeup

Bạn có thể quan tâm

UOB Painting of the Year
Hội họa

Cuộc thi UOB Painting of the Year 2025 chính thức khởi động tại Việt Nam

Đăng bởi Thịnh Huỳnh
09/05/2025
Phong cảnh Nậm Đăm
Hội họa

Huyền ảo cao nguyên đá – Vẻ đẹp vùng cao qua tranh Nguyễn Trọng Khôi

Đăng bởi Diên Vỹ
16/03/2025
Triển lảm tranh cá nhân "Bừng Nở"
Hội họa

Triển lãm tranh cá nhân “Bừng Nở” của Họa sĩ – Kiến trúc sư Đặng Phan Lạc Việt

Đăng bởi Trâm Anh
07/01/2025
Vô ngôn
Hội họa

Triển lãm Nghệ thuật Ý niệm “Vô Ngôn – Nghệ thuật không đến từ ngôn ngữ, nghệ thuật đến từ cảm xúc”

Đăng bởi Thịnh Huỳnh
18/12/2024
Chìm đắm trong hành trình ký ức và nghệ thuật của Ca Lê Thắng - 1
Triển lãm

Chìm đắm trong hành trình ký ức và nghệ thuật của Ca Lê Thắng

Đăng bởi Hải Lý
06/12/2024
Từ 'Dư Chấn' đến 'Tường Biển': Hành trình nghệ thuật của Văn Ngọc - 3
Hội họa

Từ ‘Dư Chấn’ đến ‘Tường Biển’: Hành trình nghệ thuật của Văn Ngọc

Đăng bởi Minh Anh
13/11/2024
Triển lãm Những địa hạt phù du
Hội họa

Những Địa Hạt Phù Du: Cuộc đối thoại về chiều không gian viễn tưởng

Đăng bởi Trâm Anh
07/11/2024
Triển lãm "Ký Thác Hư Không"
Hội họa

Triển lãm “Ký Thác Hư Không – Entrusting to Emptiness” – Sự chuyển động trong ký ức và di sản

Đăng bởi Trâm Anh
26/06/2024
Art Bar Việt Nam
Hội họa

Art Bar Việt Nam – Không gian trưng bày nghệ thuật hội họa theo phong cách Cocktail Bar

Đăng bởi Thịnh Huỳnh
29/03/2024
Xem thêm
Bài kế tiếp
Hunter Schafer trở thành Đại sứ thương hiệu toàn cầu của SHISEIDO Makeup

Hunter Schafer trở thành Đại sứ thương hiệu toàn cầu của SHISEIDO Makeup

MỚICẬP NHẬT

Billiards SCTV Cup 2025: Từ Vô Danh Thành Huyền Thoại - 7
Thể thao

Billiards SCTV Cup 2025: Từ Vô Danh Thành Huyền Thoại

Đăng bởi Dư Hải
14/05/2025

Giải Billiards Carom 3 băng Quốc tế SCTV Cup 2025 hứa hẹn sẽ là một sự kiện thể thao đáng...

Xem thêmDetails
Trò chơi vương quyền giữa lòng Hồng Kông - Khi đá quý cũng biết lên ngôi - 3

Trò chơi vương quyền giữa lòng Hồng Kông – Khi đá quý cũng biết lên ngôi

14/05/2025
Đại học Otago (New Zealand) mở học bổng độc quyền cho học sinh Việt Nam

Đại học Otago (New Zealand) mở học bổng độc quyền cho học sinh Việt Nam

14/05/2025
Doanh nghiệp Đức

Doanh nghiệp Đức giữ vững niềm tin vào thị trường Việt Nam

14/05/2025
Bay lên giữa trời xanh - khi cánh diều kể chuyện hòa bình - 10

Bay lên giữa trời xanh – khi cánh diều kể chuyện hòa bình

13/05/2025

NỔI BẬT

  • Billiards SCTV Cup 2025: Từ Vô Danh Thành Huyền Thoại - 7

    Billiards SCTV Cup 2025: Từ Vô Danh Thành Huyền Thoại

    154 chia sẻ
    Chia sẻ 62 Tweet 39
  • Cuộc đua robot hình người 2024: Khi “Iron Man” đã không còn là viễn tưởng

    156 chia sẻ
    Chia sẻ 62 Tweet 39
  • Doanh nghiệp Đức giữ vững niềm tin vào thị trường Việt Nam

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • ‘Đại học khởi nghiệp’ là chìa khóa để mở ra tương lai cho sinh viên Việt Nam

    168 chia sẻ
    Chia sẻ 67 Tweet 42
  • Avnet Ai Tech Days 2025 – Khi tương lai ai được đánh thức tại Việt Nam

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.