Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
25/07/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
    • Thị trường
    • Bất động sản
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân lực
    • Sang ngày mới
    • DoanhNhan-Hub
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • Cà phê kinh tế
    • Chia sẻ
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Người dẫn đầu
  • Chốn Về
    • Giáo dục
    • Sống An Nhiên
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Năng Lượng Mới
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Sống Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Điểm Đến Tạo Giá Trị
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
    • Không gian sống
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Góc đọc & sống
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Sống chậm & Nghĩ sâu
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Sành điệu
    • Làm đẹp
    • Góc đàn ông
    • Thời gian
  • Chuyển Động
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Chạm Vô-lăng
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
    • Thị trường
    • Bất động sản
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân lực
    • Sang ngày mới
    • DoanhNhan-Hub
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • Cà phê kinh tế
    • Chia sẻ
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Người dẫn đầu
  • Chốn Về
    • Giáo dục
    • Sống An Nhiên
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Năng Lượng Mới
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Sống Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Điểm Đến Tạo Giá Trị
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
    • Không gian sống
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Góc đọc & sống
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Sống chậm & Nghĩ sâu
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Sành điệu
    • Làm đẹp
    • Góc đàn ông
    • Thời gian
  • Chuyển Động
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Chạm Vô-lăng
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Chốn Về Sống khoẻ Năng Lượng Mới

Loài người trong cuộc chiến với bệnh lây từ thú vật

Lê Nguyên Trung Đăng bởi Lê Nguyên Trung
06/07/2020
Trong Năng Lượng Mới
Loài người trong cuộc chiến với bệnh lây từ thú vật -4

Trận chiến với nCoV

Share on Facebook

Đợt dịch Coronavirus mới (nCoV) đã thêm một bài học nữa cho chúng ta về cách đối phó với những bệnh lầy từ thú vật. Nó nguy hiểm và khó đoán hơn nhiều người tưởng. Kinh nghiệm cho thấy con người thường ở thế thụ động trong những trận dịch virus mới. Rõ ràng, nCoV đang đẩy 2 mối quan tâm lớn nhất của loài người hiện nay – toàn cầu hoá và thay đổi khí hậu – xuống hàng thứ yếu.

Khi sinh mạng hàng triệu người bị đe dọa

Thế giới đang chật vật đối phó với cuộc khủng hoảng Coronavirus mới, dòng mới của loại virus từng gây ra 2 trận dịch SARS và MERS, nhưng đã vượt qua quy mô của 2 đợt dịch trước về cả số người chết, người nhiễm và tốc độ lây lan. Một lần nữa, sự xuất hiện bất ngờ của nCoV mà nhiều nhà nghiên cứu tin là đến từ cuộc sống hoang dã cho thấy sự nguy hiểm của những căn bệnh nhiễm có xuất xứ từ thú vật.

Loài người trong cuộc chiến với bệnh lây từ thú vật -1
Chợ gà tại Trung Quốc

Dù cảnh báo không hề mới, các biện pháp dự phòng dịch đã được kích hoạt nhưng chúng ta vẫn ở trong thế thụ động. Những hệ quả sự tương tác thiếu kiểm soát giữa người và thú đang là một chủ đề nghiên cứu quan trọng vì nó liên quan đến sinh mạng của số đông, không phải một mà có thể hàng triệu người. Loài vật không cần dùng sức mạnh của nó mà có thể tấn công và giết nhiều người bằng loại vũ khí ký sinh theo nó.

Cách tấn công gián tiếp này gây ra hậu quả khốc liệt hơn nhiều. Tệ nhất là lực lượng tấn công thường vô hình trước mắt thường và không xuất hiện dấu hiệu cảnh báo. Trong 50 năm qua, một loạt mầm bệnh nhiễm đã lan rộng nhanh nhờ tiến hoá sinh học với những đột biến có thể lây từ thú vật sang người. Có những loại virus trước kia chỉ lây giữa thú-thú nay đã lan sang người.

Cuộc khủng hoảng HIV/Aids vào thập niên 1980 phát xuất từ loài linh trưởng lớn, đại dịch cúm gia cầm 2004-07 đến từ gà. Còn heo cho chúng ta đại dịch cúm heo 2009 và cứ tái đi tái lại với cảnh báo có thể lây sang người nếu virus đột biến. Mới đây nhất, triệu chứng SARS (severe acute respiratory syndrome) được phát hiện đến từ loài dơi thông qua ký chủ (vật chủ) cây hương (civet).

Loài người trong cuộc chiến với bệnh lây từ thú vật -8
Dơi

Còn dịch MERS 2012 đến từ lạc đà châu Phi. Dơi cũng cho chúng ta bệnh Ebola với tỉ lệ tử vong rất cao. Trong lịch sử, con người từng bị truyền bệnh từ thú vật. Trên thực tế, đa số các bệnh nhiễm mới đến từ cuộc sống hoang dã. Sự lây truyền virus giữa người và thú ngày càng dễ dàng hơn trước, dù chưa phổ biến. Chính sự thay đổi môi trường đã đẩy mạnh quá trình này. Cuộc sống đô thị đông đúc và du lịch phát triển mạnh giữa các nước càng làm các đợt dịch mới lan nhanh hơn.

Cách virus lây từ thú sang người và ai dễ nhiễm nhất

Đa số thú vật mang trên cơ thể chúng một số mầm bệnh vi khuẩn và virus có thể gây dịch. Sự sống còn của một mầm bệnh đã tiến hoá tuỳ thuộc nhiều vào việc nhiễm cho một ký chủ mới nên việc mầm bệnh nhảy từ loài này sang loài khác là một cách để đạt được mục tiêu này.

Hệ miễn dịch của ký chủ mới tìm cách giết các mầm bệnh xâm nhập, có nghĩa là 2 bên bị kẹt trong “trận chiến tiến hoá vô tận” (eternal evolutionary game) và cả hai đều cố tìm ra cách mới để huỷ diệt đối thủ. Khi trận chiến khốc liệt hơn, tỉ lệ tử vong sẽ cao hơn. Ví dụ, có khoảng 10% người bị nhiễm bệnh chết trong dịch SARS 2003 so sánh với dưới 0,1% của dịch cúm thông thường. Cư dân thành phố và thú vật thường sống chung với nhau.

  • Xem thêm: Corona – em từ đâu tới?

Môi trường sống và thay đổi khí hậu làm dịch chuyển và mất nơi cư trú của thú; thay đổi cách sống, nơi sống và cả thức ăn của chúng. Chọn nơi cư trú của con người cũng thay đổi. 55% dân số toàn cầu hiện sống trong thành phố so với 35% cách nay 50 năm. Các thành phố lớn chính là nơi cư trú lý tưởng cho động vật hoang dã; từ chuột, gấu trúc, sóc, cáo đến chim, chó rừng, khỉ.

Loài người trong cuộc chiến với bệnh lây từ thú vật -2
Cư dân đô thị và thú vật sống bên nhau

Chúng sống trong các không gian xanh như công viên, vườn nhà và ăn những thứ con người thải ra. Thường thì thú vật hoang dã sống tốt trong thành phố hơn trong rừng nhờ nguồn cung thức ăn dồi dào. Không gian đô thị trở thành nơi tốt nhất cho các mầm bệnh tiến hoá, đột biến và lây lan. Vậy thì ai có nguy cơ cao nhất đối với bệnh lây từ thú hoang? Các mầm bệnh tiến hoá hay đột biến khi chuyển sang sống trong kỷ chủ mới thường nguy hiểm hơn.

Đó là lý do tại sao dịch bệnh virus mới nào cũng phải được quan tâm nghiêm túc. Một số thành phần dân số dễ tổn thương và dễ nhiễm bệnh hơn các thành phần khác. Các cư dân đô thị nghèo làm việc trong các lĩnh vực vệ sinh và dọn dẹp cống rãnh dễ tiếp xúc với nguồn lây và mầm bệnh.

Họ cũng có hệ thống miễn dịch yếu hơn do ăn uống thiếu thốn, phải sống trong những khu nhà cấp thấp thiếu vệ sinh và ô nhiễm nặng. Nếu ngã bệnh, họ cũng không có khả năng tìm được sự chăm sóc y tế kịp thời và tốt.

Loài người trong cuộc chiến với bệnh lây từ thú vật -3
Mang khẩu trang nơi đông người

Các đợt dịch mới cũng dễ lây lan trong các thành phố lớn đông đúc chật chội, với nhiều người thở chung một bầu không khí tù túng và chạm vào những bề mặt mang mầm bệnh. Văn hoá ẩm thực truyền thống tại một số cộng đồng còn khuyến khích cư dân đô thị ăn những mòn ăn hoang dã săn bắt được tại chỗ hay các khu vục chung quanh. Những người già có hệ miễn dịch kém, có tiền sử bệnh, phụ nữ mang thai và trẻ em cũng thuộc số có nguy cơ cao.

Dịch bệnh thay đổi hành vi của con người

Với những quốc gia đang chịu ảnh hưởng bởi đợt dịch nCoV, các hệ quả kinh tế là rõ ràng. Lệnh cấm du lịch áp dụng tại nhiều nước; nhưng dù không cấm, nhiều người do sợ lây nhiễm từ những người chưa lộ bệnh đã hạn chế tối đa việc đi lại.

Nói chung, Coronavirus đang làm thay đổi cách dịch chuyển của số đông. Qua lại biên giới, nhập cảnh bị kiểm soát chặt nên nhiều công nhân không thể trở lại nơi làm viêc của họ sau mùa nghỉ tại quê nhà. Hoạt động cung cấp lương thực và những thứ cần thiết khác cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Đây là những hệ quả thường gặp từ cơn thịnh nộ của tự nhiên, dù là thiên tai hay dịch bệnh.

  • Xem thêm: Canada cho phép thử nghiệm lâm sàng vắcxin phòng COVID-19

Năm 2003, thảm hoạ SARS kéo dài 6 tháng làm thiệt hại khoảng 40 tỉ USD cho nền kinh tế toàn cầu (trong đó có cả chi phí trị bệnh, ngăn chặn dịch) và tác động xấu đối với sản xuất, dịch vụ và du lịch. Vậy chúng ta có thể làm gì để đối phó với dịch bệnh? Các chính phủ và xã hội có xu hướng phản ứng với một bệnh lây nhiễm mới như một “cuộc khủng hoảng độc lập” thay vì thừa nhận nó là một “triệu chứng phát sinh từ một thế giới đang thay đổi”.

Loài người trong cuộc chiến với bệnh lây từ thú vật -7
Dịch Ebola ở châu Phi

Môi trường sống và khí hậu càng thay đổi nhiều, hệ sinh thái của trái đất càng bị tàn phá và tạo cơ hội cho các bệnh mới nổi dậy. Theo các nhà khoa học, chỉ có khoảng 10% mầm bệnh của thế giới được hiểu rõ nên chúng ta cần tập trung nhiều nhân lực và vật lực hơn nữa để nhận biết phần còn lại, đặc biệt là ở những loài thú đang mang mầm lây và dân số của chúng.

Ví dụ: có bao nhiêu con chuột đang sống tại thủ đô London của nước Anh và chúng mang những mầm bệnh gì? Nhiều cư dân đô thị thích nuôi thú cưng trong nhà mà không ý thức về nguy cơ nhiễm mầm bệnh chúng mang. Vì vậy, phải lập hồ sơ thú nuôi đầy đủ (nhất là thú lạ mới mang vào khu dân cư) và kiểm dịch thật tốt số thú hoang bị giết, ăn thịt và bán tại chợ.

Dịch bệnh không bao giờ từ bỏ con người

Cải thiện tình trạng vệ sinh đô thị cũng là biện pháp cần thiết để loại bỏ hay giảm mạnh điều kiện cho các mầm bệnh phát tác và lan rộng. Muốn vậy, phải thay đổi cách quản lý và ứng xử với môi trường và cách chúng ta tương tác với nó. Môi trường phải trở thành nơi thân thiện và bảo vệ con người chứ không phải là nơi ẩn chứa những nguy cơ cho con người.

Tuy nhiên, dù áp dụng biện pháp nào, chúng ta cũng phải chuẩn bị sẵn tư tưởng: mầm bệnh luôn là… tương lai của con người. Chúng ta không thể tiêu diệt hết hay lẩn tránh nó. Sống chung với mầm bệnh, nhưng trong tư thế của kẻ mạnh và được trang bị những vũ khí tốt hơn để đối phó với chúng. Cách nay một thế kỷ, đại dịch cúm Tây Ban Nha nhiễm cho hơn nửa tỉ người trên toàn thế giới và làm chết 50-100 triệu người.

Loài người trong cuộc chiến với bệnh lây từ thú vật -4
Trận chiến với nCoV

Tiến bộ khoa học và đầu tư lớn cho sức khoẻ toàn cầu giúp chúng ta quản lý và đối phó tốt hơn với các đợt cúm mới. Nhưng nên nhớ: nguy cơ không bao giờ hết vì dịch bệnh luôn chờ con người mất cảnh giác để tổng tấn công. Nếu một đại dịch như cúm Tây Ban Nha xuất hiện lần nữa, thế giới sẽ rất khác bây giờ. Vào giữa thế kỷ 20, một số người phương Tây tuyên bố lạc quan rằng “loài người đã chinh phục hoàn toàn được các bệnh nhiễm”.

  • Xem thêm: Nguyên nhân và triệu chứng của 6 bệnh viêm phổi thường gặp

Nhưng thực tế cho thấy họ đã sai. Vệ sinh đô thị kém, bất bình đẳng xã hội, thay đổi khí hậu vẫn tiếp tục gây tác hại cho hệ sinh thái trái đất khiến một nhà khoa học phải khẳng định: “Con người không bao giờ thoát khỏi nguy cơ tiềm các của những bệnh nhiễm giết người hàng loạt, nhất là bệnh đến từ thú vật”.

Tốc độ phát triển vắc-xin nhanh hơn trước

Sự hoảng loạn sẽ đến khi xuất hiện một virus mới lây lan nhanh với tỉ lệ tử vong cao; hàng trăm ngàn người bị nhiễm; không có thuốc chữa, không có vắc-xin! Những thảm hoạ như vậy đã xảy ra nhiều lần trước đó. Chỉ trong 5 năm qua, thế giới đã đối mặt với các trận dịch Ebola, Zika, một dòng Coronavirus có tên MERS (Middle East Respiratory Syndrome) và nay là loại virus mới 2019-nCoV.

Loài người trong cuộc chiến với bệnh lây từ thú vật -6
Bên trong phòng thí nghiệm của Inovio

Nhưng khác với các đợt dịch trước đó phải mất nhiều năm mới phát triển được vắc-xin, lần này thế giới lao vào nghiên cứu và phát triển vắc-xin chỉ vài giờ sau khi dịch được công bố. Ngành y tế Trung Quốc công bố nhanh mã di truyền của 2019-nCoV để giúp các nhà khoa học xác định virus đến từ đâu, có thể đột biến thế nào và cách bảo vệ con người chống lại nó.

Loài người trong cuộc chiến với bệnh lây từ thú vật -5
Kate Broderickvắc-xin

Tiến bộ công nghệ, sự cam kết hỗ trợ kinh phí dồi dào của các chính phủ, tổ chức tư nhân sẽ giúp các trung tâm nghiên cứu vacicine sớm tìm ra vắc-xin mới và thử nghiệm hiệu quả. Tại phòng thí nghiệm của công ty Inovio ở San Diego, bang California (Mỹ), các nhà khoa học đang dùng loại công nghệ ADN tương đối mới để phát triển một vắc-xin tiềm năng có tên INO-4800 và dự tính sẽ thử nghiệm trên con người vào đầu mùa hè năm 2020. Kate Broderick, phó chủ tịch nghiên cứu và phát triển của Inovio, nói: “Nếu Trung Quốc cung cấp chuỗi ADN của 2019-nCoV, chúng tôi có thể dùng công nghệ máy tính để thiết kế mẫu vắc-xin trong vòng 3 tiếng.

Các vắc-xin dựa vào ADN của chúng tôi mới ở chỗ chúng dùng chuỗi ADN của virus để tấn công những phần đặc biệt của mầm bệnh mà cơ thể cần tập trung tấn công nó. Chúng tôi dùng chính các tế bào của bệnh nhân để làm nhà máy sản xuất vắc-xin, giúp tăng cường hệ thống tự vệ của họ”. Inovio cho biết nếu thử nghiệm bước đầu trên con người thành công sẽ có cuộc thử nghiệm trên diện rộng và sau đó sẽ áp dụng tại Trung Quốc.

Từ khoá: CoronavirusEbolaHIV/AIDSKTNN 1063NCoVSARS-CoV-2vắc-xin
Bài trước đó

Những câu nói tối kỵ trong bán hàng

Bài kế tiếp

Một số lưu ý khi có kế hoạch vay tiêu dùng sau mùa dịch

Bạn có thể quan tâm

Cabin xe vẫn an toàn. Đừng hoang mang vì tin chưa đủ chứng cứ.
Năng Lượng Mới

Lặng người trong cabin xe: khí độc hay nỗi sợ lạc hướng?

Đăng bởi Neo Ng.
21/07/2025
Khi người thân ngã gục – đừng hoảng, hãy làm đúng
Năng Lượng Mới

Khi người thân ngã gục – đừng hoảng, hãy làm đúng

Đăng bởi An Yên
13/07/2025
Giữa đột quỵ và đột tử khoảng cách chỉ là… mạch đập
Năng Lượng Mới

Giữa đột quỵ và đột tử khoảng cách chỉ là… mạch đập

Đăng bởi An Yên
12/07/2025
Có thật phải uống 8 ly nước mỗi ngày?
Năng Lượng Mới

Có thật phải uống 8 ly nước mỗi ngày?

Đăng bởi Chang Q.
08/07/2025
Mỏi lưng ở tuổi 30 – Tưởng gánh nặng công việc, ai ngờ là gánh luôn cả cuộc đời?
Năng Lượng Mới

Mỏi lưng ở tuổi 30 – Tưởng gánh nặng công việc, ai ngờ là gánh luôn cả cuộc đời?

Đăng bởi Minh Anh
01/07/2025
Châm cứu xuyên thấu cơn đau: Khoa học phía sau kim châm cổ truyền - 3
Năng Lượng Mới

Châm cứu xuyên thấu cơn đau: Khoa học phía sau kim châm cổ truyền

Đăng bởi An Yên
25/06/2025
90% chúng ta đang thở sai - và điều đó khiến cơ thể già đi mỗi ngày
Năng Lượng Mới

90% chúng ta đang thở sai – và điều đó khiến cơ thể già đi mỗi ngày

Đăng bởi An Yên
23/06/2025
Làm sao để phụ nữ có thể “xuất tinh” khi quan hệ tình dục?
Chuyện Phòng The

Làm sao để phụ nữ có thể “xuất tinh” khi quan hệ tình dục?

Đăng bởi Chang Q.
22/06/2025
Người đàn ông trung niên đang đứng trước gương, ánh mắt quyết đoán, biểu cảm mạnh mẽ, tượng trưng cho sự phục hồi testosterone tự nhiên và tinh thần sống đỉnh cao.
Năng Lượng Mới

Bí mật testosterone: Hành trình tỉnh thức của người đàn ông trung niên

Đăng bởi Nam Hải
31/05/2025
Xem thêm
Bài kế tiếp
Một số lưu ý khi có kế hoạch vay tiêu dùng sau mùa dịch

Một số lưu ý khi có kế hoạch vay tiêu dùng sau mùa dịch

MỚICẬP NHẬT

Chiếc xe thứ 13 triệu và tham vọng toàn cầu của BYD: Việt Nam ở đâu trong bản đồ chiến lược?
Chuyển Động

Chiếc xe thứ 13 triệu và tham vọng toàn cầu của BYD: Việt Nam ở đâu trong bản đồ chiến lược?

Đăng bởi Vinh Nguyen
25/07/2025

Một dấu mốc mới của ngành xe điện Trung Quốc vừa được thiết lập – nhưng đằng sau con số...

Xem thêmDetails
VinFast tung Evo Grand: Xe điện 2 pin đi 262 km, giá chỉ từ 18 triệu đồng – Cú hích cho hành trình “xanh hóa”?

VinFast tung Evo Grand: Xe điện 2 pin đi 262 km, giá chỉ từ 18 triệu đồng – Cú hích cho hành trình “xanh hóa”?

25/07/2025
Ưu đãi tới 200 triệu đồng: Audi Việt Nam khởi động mùa hè sôi động

Ưu đãi tới 200 triệu đồng: Audi Việt Nam khởi động mùa hè sôi động

25/07/2025
Thỏa thuận Thương mại Mỹ-Nhật: Hơn cả những con số – Một cái nhìn sâu từ chuyên gia kinh tế

Thỏa thuận Thương mại Mỹ-Nhật: Hơn cả những con số – Một cái nhìn sâu từ chuyên gia kinh tế

24/07/2025
Khi làn gió thay đổi thổi qua ngành xa xỉ: Một thời đại mới của cảm hứng & định vị

Khi làn gió thay đổi thổi qua ngành xa xỉ: Một thời đại mới của cảm hứng & định vị

24/07/2025

NỔI BẬT

  • hot yoga 25 FIT x LAVA

    25 FIT x LAVA: Hành trình khai mở sức mạnh nội tại trong không gian Hinoki Nhật Bản

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Khi làn gió thay đổi thổi qua ngành xa xỉ: Một thời đại mới của cảm hứng & định vị

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Mandai Rainforest Resort by Banyan Tree: Nghỉ dưỡng trong vòng tay nguyên sơ của rừng già Singapore

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Nhà thiết kế Nguyễn Công Trí: Nuôi dưỡng cho mình một tâm hồn đẹp

    170 chia sẻ
    Chia sẻ 68 Tweet 43
  • Khi robot mặc vest và Gen Z lên ngôi: Cuộc cách mạng nhân lực thời 4.0

    211 chia sẻ
    Chia sẻ 84 Tweet 53
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
    • Thị trường
    • Bất động sản
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân lực
    • Sang ngày mới
    • DoanhNhan-Hub
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • Cà phê kinh tế
    • Chia sẻ
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Người dẫn đầu
  • Chốn Về
    • Giáo dục
    • Sống An Nhiên
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Năng Lượng Mới
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Sống Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Điểm Đến Tạo Giá Trị
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
    • Không gian sống
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Góc đọc & sống
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Sống chậm & Nghĩ sâu
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Sành điệu
    • Làm đẹp
    • Góc đàn ông
    • Thời gian
  • Chuyển Động
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Chạm Vô-lăng
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.