Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
21/07/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
    • Thị trường
    • Bất động sản
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân lực
    • Sang ngày mới
    • DoanhNhan-Hub
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • Cà phê kinh tế
    • Chia sẻ
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Người dẫn đầu
  • Chốn Về
    • Giáo dục
    • Sống An Nhiên
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Năng Lượng Mới
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Sống Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Điểm Đến Tạo Giá Trị
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
    • Không gian sống
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Góc đọc & sống
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Sống chậm & Nghĩ sâu
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Sành điệu
    • Làm đẹp
    • Góc đàn ông
    • Thời gian
  • Chuyển Động
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Chạm Vô-lăng
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
    • Thị trường
    • Bất động sản
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân lực
    • Sang ngày mới
    • DoanhNhan-Hub
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • Cà phê kinh tế
    • Chia sẻ
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Người dẫn đầu
  • Chốn Về
    • Giáo dục
    • Sống An Nhiên
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Năng Lượng Mới
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Sống Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Điểm Đến Tạo Giá Trị
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
    • Không gian sống
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Góc đọc & sống
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Sống chậm & Nghĩ sâu
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Sành điệu
    • Làm đẹp
    • Góc đàn ông
    • Thời gian
  • Chuyển Động
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Chạm Vô-lăng
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Kinh doanh Sang ngày mới Thế giới

Myanmar với cuộc chiến sắc tộc

DoanhNhân+ Đăng bởi DoanhNhân+
01/03/2013
Trong Thế giới
Myanmar với cuộc chiến sắc tộc
Share on Facebook

Việc một đất nước với 85% dân sốtheo đạo Phật – tôn giáo của hòa bình – nổi tiếng với chiến tranh liên miên, là một sự cay nghiệt của lịch sử. Người Miến chiếm đa số với 60% dân số cùng đội ngũ công chức và quân đội kể từ khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ II đã tham gia một chiến dịch thanh trừng sắc tộc chống lại 134 sắc tộc thiểu số khác ở Myanmar trong một thảm kịch thời hiện đại. Chiến dịch thanh trừng sắc tộc vẫn đang tiếp tục diễn ra tại nhiều ngôi làng tới tận ngày nay, ngay cả khi Myanmar chuyển sang dân chủ, mở cửa đất nước với thế giới.

Nằm giữa Trung Quốc, Thái Lan và Ấn Độ, khu vực trung tâm của Myanmar trải dài theo thung lũng Irrawaddy, quê hương của người Miến chiếm đa sốở nước này. Ở phía đông là dãy núi Shan, do người Shan chi phối. Đây là những người theo đạo Phật và là tộc người lớn thứ hai ở Myanmar. Ở phía bắc và tây bắc là những dãy núi nằm trải dài tới dãy Himalaya, chủ yếu do các tộc người như Chin và Kachin chi phối. Đây là các tộc người có phần lớn dân sốtheo đạo Cơ đốc. Ở vùng núi phía tây có lẽ là những người thiểu số bị ngược đãi nhất, người Hồi giáo Rohingya.Ở phía nam và đông nam là khu vực đồi núi chạy tới Thái Lan, chủ yếu là người Karen sinh sống. Thành phần tôn giáo của người Karen là sựpha trộn giữa đạo Cơ đốc và đạo Phật.

Người ta nói rằng các dân tộc thiểu số chiếm khoảng một nửa diện tích đất của Myanmar và chiếm gần một nửa tổng số dân nước này. Khu vực của các dân tộc thiểu số cũng có tất cả các tuyến đường thương mại quốc tế trên bộ của Myanmar, hầu hết các tuyến biên giới và gần như toàn bộ các nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước này, như đồng, bạc, gỗ quý và các khoáng sản quý. Đó là nơi bắt đầu những rắc rối.

Điều gây đau khổ cho Myanmar không chỉ là bản thân các vấn đề chính trị và nhân quyền, mà là sự kiểm soát đất đai và những lợi ích từ đất đai.Đó là sự kiểm soát các vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên của tổ tiên các dân tộc thiểu số và hiện đang không thể cùng khai thác hay chia sẻ sự thịnh vượng.

Một doanh nhân có tiếng tại Myanmar nói: “Cuối cùng, đó là các quyền lợi kinh tế. Các sắc tộc bao giờ cũng cảm thấy họ không có gì cả và chính phủ cần phải cho họ một số thứ”. Một doanh nhân khác nói: “Và cần phải nhớ rằng vấn đềở đây là tình trạng thiếu dân chủ bởi vì chúng ta đã có một hệ thống khác trong 49 năm”.

Hầu hết các nhóm sắc tộc đã tuyên chiến và giao tranh đã diễn ra liên tục kể từ khi đó. Những hành động quân sự hung bạo ở sâu trong các khu rừng đã khiến hơn một triệu người dân bị mất nhà cửa, trong khi các nhóm sắc tộc không thể dạy hoặc nói những ngôn ngữ riêng của họ ở các trường học của chính quyền. Thân phận của các nhóm sắc tộc đã ký những thỏa thuận ngừng bắn với chính phủ hiện vẫn chưa được giải quyết, trong khi quân đội Myanmar vẫn tiếp tục các hành động ngược đãi tôn giáo với các nhóm sắc tộc thiểu số, cưỡng bức lao động, cướp bóc đất đai của họ và gây ra nhiều điều tồi tệ.

Vào tháng 11-2012, quân đội Myanmar (chủ yếu là người Miến) vẫn tham gia các cuộc giao tranh dữ dội với phiến quân Kachin ở vùng cực bắc nước này, phá vỡ lệnh ngừng bắn 17 năm giữa hai bên. Như xát muối vào vết thương, quân đội Myanmar lại tấn công người Kachin Cơ Đốc giáo vào dịp lễ Giáng sinh.Vấn đề thực sự, như lời của một quan chức Liên minh châu Âu, là “ngọc bích, thứ mà người Kachin có, quân đội Myanmar muốn chiếm và người Trung Quốc muốn mua”.

Nhà báo Bertil Linter viết: “Những chiến dịch quân sựleo thang đã phát đi một tín hiệu cứng rắn đối với những đội quân của các sắc tộc thiểu số tham gia thỏa thuận ngừng bắn với chính phủ, những người nói rằng họ cảm thấy bị đe dọa”.

Một quan chức Liên Hiệp Quốc nói: “Có lẽ, để có thể có một nền dân chủ với tám cuộc nội chiến đang cùng diễn ra, Tổng thống Myanmar Thein Sein biết rằng ông phải thực hiện hòa bình với các nhóm sắc tộc”. Điều này có lẽ cũng hợp lý. Với việc cộng đồng quốc tế đang ngày càng chú ý đến Myanmar khi nước này chuẩn bị giữ chức Chủ tịch luân phiên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tình trạng nội chiến đang tiếp diễn sẽ là một trở ngại mà Myanmar không muốn vấp phải và các nước ASEAN có lẽ cũng không ủng hộ. Tuy nhiên, có một trở ngại lớn trên con đường tiến tới hòa bình.

Bản Hiến pháp được thông qua năm 2008 là một văn kiện bị các nhóm sắc tộc thiểu số nguyền rủa bởi vì nó cho phép chính quyền trung ương kiểm soát các vùng đất của các sắc tộc – đây là điều khó có thể thay đổi được, vì bất kỳ thay đổi nào cũng cần phải có hơn 75% số phiếu ủng hộ của Quốc hội, trong khi quân đội đương nhiên được trao 25% số ghế Quốc hội. Một quan chức người Karen đã tuyên bố: “Nếu như Hiến pháp không được thay đổi, người Karen sẽ không tham gia cuộc bầu cử tổng thống năm 2015 mà các sắc tộc thiểu số đã nhất trí”.

T.L tổng hợp

Từ khoá: cuộc chiến sắc tộcMyanmarMyanmar với cuộc chiến sắc tộc
Bài trước đó

Nhật Bản thâm hụt mậu dịch kỷ lục

Bài kế tiếp

Kẹt xe và thiếu bến bãi: Bài toán khó cho giao thông của TP.HCM

Bạn có thể quan tâm

Mỹ đánh phủ đầu cơ sở hạt nhân Iran: Đòn răn đe hay mở màn leo thang?
Thế giới

Mỹ đánh phủ đầu cơ sở hạt nhân Iran: Đòn răn đe hay mở màn leo thang?

Đăng bởi Vinh Nguyen
22/06/2025
Thương hiệu Nestlé
Thế giới

Nestlé là thương hiệu thực phẩm giá trị nhất thế giới lên đến 22,4 tỷ USD

Đăng bởi Thịnh Huỳnh
10/09/2023
Học viện Vũ trụ Úc
Thế giới

Úc ra mắt Học viện Vũ trụ cho người bản địa, gửi sinh viên đến NASA thực tập

Đăng bởi Thịnh Huỳnh
24/03/2023
Smart City Index năm 2021
Thế giới

10 thành phố thông minh nhất thế giới năm 2021

Đăng bởi Thịnh Huỳnh
13/11/2021
Melbourne, thành phố ma trầm lặng và âu lo - 1
Thế giới

Melbourne, thành phố ma trầm lặng và âu lo

Đăng bởi Huỳnh Thị Hoa Kỳ
19/08/2021
Khi các nước trả tiền cho người sinh con - 1
Thế giới

Khi các nước trả tiền cho người sinh con

Đăng bởi Hoàng Quân
01/04/2021
Hàn Quốc khởi động năm chuyển đổi trung hòa khí carbon
Thế giới

Hàn Quốc khởi động năm chuyển đổi trung hòa khí carbon

Đăng bởi H.Phương
07/02/2021
Trang trại trên tầng thượng giúp Bangkok không bị ngập lụt -1
Thế giới

Trang trại trên tầng thượng giúp Bangkok không bị ngập lụt

Đăng bởi Nguyễn Văn
18/12/2020
Những chuyện 'quái dị' liên quan đến bầu cử Tổng thống Mỹ -3
Thế giới

Những chuyện ‘quái dị’ liên quan đến bầu cử Tổng thống Mỹ

Đăng bởi Nguyễn Văn Toàn
15/11/2020
Xem thêm
Bài kế tiếp
Kẹt xe và thiếu bến bãi: Bài toán khó cho giao thông của TP.HCM

Kẹt xe và thiếu bến bãi: Bài toán khó cho giao thông của TP.HCM

MỚICẬP NHẬT

Ngân hàng thời AI: Khi “giữ tiền” không còn là công việc chính
Nhân lực

Ngân hàng thời AI: Khi “giữ tiền” không còn là công việc chính

Đăng bởi NSC TS. Nông Vương Phi
21/07/2025

Một ngày giữa tháng Bảy, trong một hội thảo trang trọng của Diễn đàn Ngân hàng Bán lẻ Việt Nam,...

Xem thêmDetails
Skinlosophy – Khi làn da biết lắng nghe tiếng nói từ thiên nhiên

Skinlosophy – Khi làn da biết lắng nghe tiếng nói từ thiên nhiên

21/07/2025
Một cú sập bẫy thời đại số: Kịch bản “brushing order” lấy mỡ nó rán nó, rồi mất sạch

Một cú sập bẫy thời đại số: Kịch bản “brushing order” lấy mỡ nó rán nó, rồi mất sạch

21/07/2025
Cabin xe vẫn an toàn. Đừng hoang mang vì tin chưa đủ chứng cứ.

Lặng người trong cabin xe: khí độc hay nỗi sợ lạc hướng?

21/07/2025
Xuất khẩu sầu riêng tăng mạnh khiến giá mặt hàng này lên mức cao kỷ lục. (Ảnh: Chí Nhân)

Từ trái sầu riêng đến giấc mơ mang tên “tỉ đô”

21/07/2025

NỔI BẬT

  • Gen Z và định nghĩa lại “năng suất”: Một phút tĩnh lặng giữa không gian số hóa – nơi cân bằng nội tâm quan trọng không kém deadline đúng hạn. (Ảnh: pexels-silverkblack)

    Khi robot mặc vest và Gen Z lên ngôi: Cuộc cách mạng nhân lực thời 4.0

    180 chia sẻ
    Chia sẻ 72 Tweet 45
  • Kia EV5 2026 – Khi chiếc SUV điện biết lắng nghe bạn

    159 chia sẻ
    Chia sẻ 64 Tweet 40
  • Tuần qua thế giới chuyển mình trong những nhịp im lặng

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Từ trái sầu riêng đến giấc mơ mang tên “tỉ đô”

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Một cú sập bẫy thời đại số: Kịch bản “brushing order” lấy mỡ nó rán nó, rồi mất sạch

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
    • Thị trường
    • Bất động sản
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân lực
    • Sang ngày mới
    • DoanhNhan-Hub
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • Cà phê kinh tế
    • Chia sẻ
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Người dẫn đầu
  • Chốn Về
    • Giáo dục
    • Sống An Nhiên
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Năng Lượng Mới
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Sống Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Điểm Đến Tạo Giá Trị
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
    • Không gian sống
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Góc đọc & sống
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Sống chậm & Nghĩ sâu
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Sành điệu
    • Làm đẹp
    • Góc đàn ông
    • Thời gian
  • Chuyển Động
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Chạm Vô-lăng
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.