Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
21/05/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn
Trang chủ Văn hoá Sách

Tái chế văn chương

Vũ Thị Huế Đăng bởi Vũ Thị Huế
23/09/2019
Trong Sách
Tái chế văn chương - 8

Tái chế văn chương là một cách giao lưu với tác giả, thời đại đã qua

Share on Facebook

Một tác phẩm văn chương làm lại không phải là bằng chứng cho sự thiếu sáng tạo. Nó đơn giản là “tân trang”, là một phần thiết yếu để nghệ thuật tiếp tục tiến về phía trước, đồng thời vẫn kết nối với tinh hoa từ quá khứ.

Hãy cứ tái chế, tái tạo, viết lại, sử dụng mọi cách, tận dụng mọi thứ có thể nhào nặn trong tay và hãy nhớ tắt Facebook trong lúc làm việc.

1. Có phải là đạo văn?

Sáng ấy, với tách cà phê và chiếc máy tính xách tay, nhà văn Mỹ Lincoln Michel ngồi vào bàn làm việc, định viết lại một câu chuyện cũ và rồi anh phạm phải sai lầm lớn nhất mà bất kỳ tác giả nào cũng có thể phạm phải: mở Facebook.

Tái chế văn chương - 9
Nhà văn Sadia Shepard

Giữa những bài viết về nỗi kinh hoàng hiện tại dưới thời Chính quyền Trump, anh không thể rời mắt khỏi cuộc thảo luận về tác phẩm đầu tay của Sadia Shepard, truyện ngắn Kiều bào trở lại (Foreign-Returned). Francine Prose (Mỹ) khởi động một loạt bài viết tấn công Shepard trên Facebook.

Bà nói rằng cảm thấy vô cùng khó chịu khi đọc Kiều bào trở lại bởi nó sử dụng tình tiết, thậm chí cả giọng điệu tương tự với một truyện ngắn của nhà văn Pháp Mavis Gallant.

“Sự khác biệt duy nhất chỉ là các nhân vật của Shepard là người Pakistan ở Connecticut, Mỹ trong thời đại Trump trong khi các nhân vật của Gallant là người Canada sau Thế chiến thứ hai ở Geneva  của Thụy Sĩ”, Prose dè bỉu. Bà còn gọi Kiều bào trở lại là “tác phẩm nhái”.

Một vài tác giả khác cũng vào hùa với Prose như Marlon James  của Jamaica. Ông nói rằng rất hối hận vì đã không nhận ra “nọc độc tự nhiên… khi Jonathan Safran Foer (Mỹ) tùy ý đạo văn tác phẩm Bắt đầu, kết thúc (Beginning, End) của Jessica Soffer”.

Tái chế văn chương - 2
Nhà văn Lincoln Michel

Truyện ngắn mà Michel định viết nhưng lại từ bỏ vì rơi vào hố đen truyền thông xã hội có tựa đề Nghệ sĩ đa cảm (A Feeling Artist).

Anh có ý viết nó để thể hiện sự kính trọng đối với Nghệ sĩ tuyệt thực (A Hunger Artist) của Kafka (Tiệp Khắc), đặt Nghệ sĩ tuyệt thực trong bối cảnh thế giới đương đại, nơi một “nghệ sĩ đa cảm” sẽ tự thấy ánh hào quang của mình bị che khuất bởi ứng dụng điện thoại và các nghệ sĩ thay đổi cảm xúc như thay áo trên YouTube.

  • Xem thêm: Nhà văn Đoàn Thạch Biền: Viết văn quan trọng nhất là biết nâng niu chữ nghĩa

Michel chưa biết Nghệ sĩ đa cảm có làm nên cơm cháo gì không song anh chắc chắn tính lấy vài phần từ Nghệ sĩ tuyệt thực yêu thích, tái cấu trúc theo quan điểm cá nhân. Thế nên nhà văn trẻ lập tức bị cuốn vào cuộc tranh luận do Prose chủ trì.

Trong các bình luận của mình, Prose cho biết bà đang cùng nhiều tác giả khác liên hệ với The New Yorker (tạp chí đăng tải Kiều bào trở lại) để khiếu nại.

Họ khẳng định không bao giờ muốn đọc một tác phẩm lấy cảm hứng, tình tiết hay cấu trúc của một tác phẩm khác. Họ muốn một tác phẩm hoàn toàn là “sáng tạo”.

2. Vay mượn – chuyện bình thường

Michel không chắc mọi người tiếp tục suy nghĩ, đánh giá thế nào về Kiều bào trở lại của Shepard, nhưng anh biết rõ hầu hết các vở kịch của William Shakespeare đều vay mượn tình tiết, nhân vật, thậm chí cả tên từ những vở kịch khác và chắc chắn vô số tác phẩm nghệ thuật lớn cũng được hình thành bằng cách lấy cảm hứng từ Shakespeare.

Ví dụ: Ngai vàng đẫm máu (Throne of Blood) của Kurosawa Akira (Nhật Bản), Rosencrantz và Guildenstern đã chết (Rosencrantz and Guildenstern are Dead) của Tom Stoppard (Cộng hòa Czech).

Tác giả “đạo” Shakespeare có thể “đạo” vì sự yêu thích, ngưỡng mộ hoặc đơn giản là mô phỏng, tái chế, đặt trong bối cảnh mới. Tất nhiên, tùy trường hợp mà “mức độ” sáng tạo là khác nhau.

Nghệ thuật là cuộc đối thoại giữa các nghệ sĩ. Văn chương là phòng khiêu vũ khổng lồ trải rộng theo không gian, kéo dài qua thời gian.

Từ trong nó, các tác giả tranh luận, phản bác, tán tỉnh, chuyện trò với nhau. Họ “ăn cắp” ý tưởng để khiến nó trở nên hấp dẫn hơn, hoặc khiến chúng thành ra khác biệt hay bộc lộ vấn đề riêng.

Tái chế văn chương - 3
Một số kiệt tác văn chương là “hàng tái chế”

Không nhà văn nào không từng “đạo văn”. Tất cả chúng ta đều biết điều đó. Thế nhưng, trong thế giới sáng tạo đương đại, mọi người lại khó chịu khi cảm thấy cuộc đối thoại đó là thứ mình từng nghe?

Nếu nhà văn nào đó tin rằng họ hoàn toàn độc lập, không bao giờ chạm phải ai hay bị xúc động bởi tài liệu nào thì điều đó là quá vô lý và nghẹt thở.

Tại sao người sáng tạo, trong tư cách một nhà văn, phải giả vờ không bị ảnh hưởng bởi ai hay cái gì? Các nhà thơ thường xuyên viết thơ đối ứng và thơ vay mượn.

Các tác giả khoa học viễn tưởng, giả tưởng không ngừng ảnh hưởng lên người khác và bị người khác ảnh hưởng.

Tái chế văn chương - 4
Một số kiệt tác văn chương là “hàng tái chế”

Có tác giả hy vọng giao tiếp với một phạm trù độc giả xác định. Có tác giả ôm giấc mơ viết cho mọi người. Chẳng có gì để đảm bảo một nhà văn tuyệt đối không “đạo văn”.

Ngay cả khi ai đó khăng khăng không giẫm vào vết xe của người khác, nó cũng chỉ đơn giản là họ tránh được bắt chước các nhân vật, phong cách của các tác giả mà họ biết và hiểu rõ ràng.

Vả lại, không phải là thú vị sao, khi xem cái gì đó quen thuộc nhưng lại trong ngữ cảnh mới, với ý tưởng, phương hướng giải quyết mới?

3. Quyền chiếm đoạt

Khi mới tập tọe vào nghề, tác phẩm khai sáng cho Michel về “tái chế văn chương” là Vụ ám sát John Fitzgerald Kennedy như cuộc đua xe trượt dốc (The Assassination Of John Fitzgerald Kennedy Considered As A Downhill Motor Race) của J.G. Ballard của Anh.

Nó khá vui nhộn và siêu thực, khiến người đọc không thể không lưu tâm về khoảnh khắc tối tăm nhất của nước Mỹ theo cách mới nhất.

  • Xem thêm: Bất cập về quyền tác giả ở Việt Nam

Vụ ám sát John Fitzgerald Kennedy như cuộc đua xe trượt dốc cũng là một “tái chế” hoàn chỉnh. Ballard sử dụng cấu trúc, nhịp điệu, ngôn từ tương tự nhưng đặt trong ngữ cảnh khác, từ đó tạo ra ý nghĩa khác.

Tái chế văn chương - 5
Một số kiệt tác văn chương là “hàng tái chế”

Michel thích Vụ ám sát John Fitzgerald Kennedy như cuộc đua xe trượt dốc. Anh yêu sự tươi vui của nó, cái mà anh không tìm thấy trong các tác phẩm kinh điển được giảng dạy ở trường đại học.

Michel cũng thích cách Ballard đưa tư duy mới vào câu chuyện cũ. Dù tác phẩm này của Ballard không hẳn là cuốn sách hay nhất, nó lại là chìa khóa mở ra cánh cửa sáng tác cho Michel.

Anh phát hiện nhiều tác phẩm yêu thích của mình là “hàng tái chế”, ví dụ Căn phòng đẫm máu (The Bloody Chamber) của Angela Carter  của Anh “đạo” truyện cổ tích; Ballad của Black Tom (The Ballad of Black Tom) của Victor LaValle  của Mỹ “nhại” Lovecraft (Mỹ).

Chúng ta cũng có thể là “tín đồ” của “tái chế” nếu yêu thích những tác phẩm như Biển lớn Sargasso (Wide Sargasso Sea) của Jean Rhys  của Anh “nhại” Jane Eyre (Jane Eyre) của Charlotte Bronte hay Chúng ta nói gì khi chúng ta nói về Anne Frank (What We Talk About When We Talk About Anne Frank) của Nathan Englander (Mỹ).

Tái chế văn chương - 1
“Tái chế” văn chương đơn giản là “tân trang” văn học

Một tác phẩm văn chương làm lại không phải là bằng chứng cho sự thiếu sáng tạo. Nó đơn giản là “tân trang”, là một phần thiết yếu để nghệ thuật tiếp tục tiến về phía trước, đồng thời vẫn kết nối với tinh hoa từ quá khứ.

Sẽ dễ tiếp nhận hơn nếu chúng ta đặt nó tương ứng với thơ có khuôn khổ. Thế giới có vô hạn các bài thơ được tạo ra trong cấu trúc thơ haiku của Nhật Bản hoặc sonnet.

Sự ngây ngất của ảnh hưởng (Ecstasy of Influence) của Jonathan Lethem là cuốn sách tuyệt vời lý giải về quyền “chiếm đoạt các hình thức nghệ thuật” trong sáng tạo này.

4. Chỉ là lòng ngưỡng mộ

Dù phân tích và chỉ chứng “tái tạo văn chương”, Michel không hề có ý “điều hướng” sáng tạo. Anh chỉ muốn nói tác phẩm cũ cũng có thể là mảnh đất màu mỡ cho mầm sáng tạo.

Tại đó, bằng việc cày xới lại, nhà văn đương đại giao tiếp với tác giả, thời đại đã qua, hình thành cuộc đối thoại văn hóa.

Tái chế văn chương - 7
Một số kiệt tác văn chương là “hàng tái chế”

Michel cũng đề xuất ý tưởng: so với việc kịch liệt chỉ trích, hãy đặt ra giới hạn pháp lý rõ ràng về những gì được cho phép và không được cho phép “đạo”, để thực tế không trở nên quá khắt khe với các nhà văn, đặc biệt là các nhà văn mới bắt đầu bước lên con đường viết lách.

Trả lời phỏng vấn của The New Yorker, Shepard thẳng thắn thừa nhận Kiều bào trở lại của cô là một “tri ân” gửi tới Mavis Gallant, tác giả yêu thích của mình, đặc biệt là với câu chuyện Xe ngựa xuống phố (The Ice Wagon Going Down the Street).

  • Xem thêm: Đằng sau danh tiếng đáng kính của một số nhà văn

Trên Facebook, Shepard từ tốn đối thoại với Prose, cảm ơn nhà văn đã quan tâm và giải thích ý định của cô đơn giản là “tái sử dụng” bối cảnh câu chuyện của Gallant vào bối cảnh mới, cụ thể là ngày nay, với các nhân vật Pakistan và cộng đồng Pakistan, từ đó mở ra quan điểm về xã hội, chính trị hiện tại cũng như cuộc sống của người Hồi giáo tại Mỹ.

Prose vẫn chưa hài lòng. Bà cho rằng mỗi người đều có một câu chuyện riêng để kể và mong các biên tập viên hãy khuyến khích điều đó.

Tái chế văn chương - 6
Một số kiệt tác văn chương là “hàng tái chế”

Cá nhân Michel vẫn tin nhà văn có thể linh động sử dụng mọi “công cụ” văn chương xung quanh, nhặt nhạnh bất cứ thứ gì thấy và cần, từ bất cứ nơi nào muốn.

Chúng ta có thể đặt Jane Austen trong một câu chuyện của Stephen King (Anh), cũng có thể “ăn cắp” âm mưu của Charles Dickens (Anh) và uốn cong, bẻ gãy nó sao cho phù hợp với ý tưởng mới, hay trộn lẫn với Gabriel García Márquez  của Colombia), vay mượn James Joyce của Ireland…

Hãy cứ tái chế, tái tạo, viết lại, sử dụng mọi cách, tận dụng mọi thứ có thể nhào nặn trong tay. Và hãy nhớ tắt Facebook trong lúc cố gắng làm việc.

Nguồn KTNN số 1002
Từ khoá: đạo vănnhà văn Lincoln Micheltác phẩm văn chương
Bài trước đó

20 ý tưởng thiết kế khó quên cho căn bếp trong mơ của bạn

Bài kế tiếp

Cơ hội vượt mốc 1.000 điểm có thể bị thu hẹp

Bạn có thể quan tâm

Tưởng như không thể - Khi trái tim dẫn lối cho ngoại giao văn hóa Việt
Sách

Tưởng như không thể – Khi trái tim dẫn lối cho ngoại giao văn hóa Việt

Đăng bởi Quỳnh Anh
26/04/2025
"EQ đỉnh cao" - Cuốn sách giúp bạn sống tử tế hơn với cảm xúc của chính mình
Sách

“EQ đỉnh cao” – Cuốn sách giúp bạn sống tử tế hơn với cảm xúc của chính mình

Đăng bởi Thanh Anh
17/04/2025
Về đi con - Khi mỗi cuộc trở về đều mang một ý nghĩa -2
Sách

Về đi con – Khi mỗi cuộc trở về đều mang một ý nghĩa

Đăng bởi Hải Lý
11/03/2025
Sống trong bão táp truyền thông
Sách

Bạn làm gì để “Sống trong bão táp truyền thông” của thời đại công nghệ?

Đăng bởi Trâm Anh
12/01/2025
Sách Có ngôi nhà ở trong ta
Sách

“Có ngôi nhà ở trong ta”: Tập tản văn kiến trúc

Đăng bởi Trâm Anh
27/11/2024
Thêm hai nhà sách ấn tượng tại TP.HCM với hơn 100.000 đầu sách - 1
Sách

Thêm hai nhà sách ấn tượng tại TP.HCM với hơn 100.000 đầu sách

Đăng bởi Minh Anh
08/11/2024
'Cô Ba Phố Hội': Bản giao hưởng về văn hóa, lịch sử và tình yêu
Sách

‘Cô Ba Phố Hội’: Bản giao hưởng về văn hóa, lịch sử và tình yêu

Đăng bởi Hải Lý
29/10/2024
Sự kiện 'Tuần sách kết nối - Ehon Week' 2024 đã chính thức khởi động - 1
Sách

Sự kiện ‘Tuần sách kết nối – Ehon Week’ 2024 đã chính thức khởi động

Đăng bởi Minh Anh
15/10/2024
Kỷ niệm 17 năm Dự án Khuyến đọc sách hay -5
Sách

Kỷ niệm 17 năm Dự án Khuyến đọc sách hay

Đăng bởi Thanh Nhã
07/10/2024
Xem thêm
Bài kế tiếp
Cơ hội vượt mốc 1.000 điểm có thể bị thu hẹp

Cơ hội vượt mốc 1.000 điểm có thể bị thu hẹp

MỚICẬP NHẬT

Không gian tuyệt tác Mercedes-Benz: Khi xe hơi trở thành nghệ thuật sống
Xe hơi

Không gian tuyệt tác Mercedes-Benz: Khi xe hơi trở thành nghệ thuật sống

Đăng bởi Minh Nguyệt
20/05/2025

Ở một góc nhỏ giữa trung tâm Sài Gòn náo nhiệt, GEM Center – vốn được mệnh danh là “ngôi...

Xem thêmDetails
Kingston tại COMPUTEX 2025: Thành phố tương lai, nơi AI cất cánh - 1

Kingston tại COMPUTEX 2025: Thành phố tương lai, nơi AI cất cánh

20/05/2025
Nha Trang - thủ phủ của những bước chân thong dong - 2

Nha Trang – thủ phủ của những bước chân thong dong

20/05/2025
Lalamove kích hoạt dịch vụ chở khách: Nước cờ mới trên bàn cờ gọi xe Việt - 1

Lalamove kích hoạt dịch vụ chở khách: Nước cờ mới trên bàn cờ gọi xe Việt

20/05/2025
Agribank đồng hành cùng giải chạy 'Tự Hào Thành Phố Tôi Yêu' - 3

Agribank đồng hành cùng giải chạy ‘Tự Hào Thành Phố Tôi Yêu’

20/05/2025

NỔI BẬT

  • “The Naked Director”: Vén màn bí mật siêu cường quốc phim khiêu dâm

    “The Naked Director”: Vén màn bí mật siêu cường quốc phim khiêu dâm

    241 chia sẻ
    Chia sẻ 96 Tweet 60
  • Hội nghị Đầu tư ESG Việt Nam 2025: Thúc đẩy hành động hướng tới tăng trưởng bền vững và mục tiêu Net-Zero

    154 chia sẻ
    Chia sẻ 62 Tweet 39
  • Agribank đồng hành cùng giải chạy ‘Tự Hào Thành Phố Tôi Yêu’

    152 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
  • Glints bổ nhiệm cựu giám đốc Gojek, bà Jessica Lê làm Giám đốc điều hành của Glints Việt Nam

    202 chia sẻ
    Chia sẻ 81 Tweet 51
  • Computex 2025: Intel trình làng GPU & tăng tốc AI cho thời đại hậu đám mây

    153 chia sẻ
    Chia sẻ 61 Tweet 38
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.