Báo doanh nhân - DoanhnhanPlus.vn
15/05/2025
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
        • Sức khoẻ tình dục
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
        • Golf
        • Quần vợt
        • Bóng đá
    • Du lịch
      • Điểm đến
        • Tours du lịch
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
        • Party
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
        • Thang thuốc bổ
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
        • Tin làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình
CHIA SẺ
DoanhnhanPlus.vn

Làm thế nào để trẻ học online hiệu quả?

Nguyễn Quốc VươngĐăng bởi Nguyễn Quốc Vương
11/12/2021
Trong Giáo dục, Góc nhìn

Khi học online, sự “bất bình đẳng” về cơ hội giáo dục đã bộc lộ rõ khi có nhiều học sinh không có được phòng học riêng yên tĩnh vì gia đình sống trong nhà trọ chật chội. Giáo viên sẽ khó hướng dẫn học sinh học được gì khác ngoài các tri thức nằm trong sách giáo khoa…

Đại dịch Covid-19 đã làm đảo lộn việc học tập của học sinh toàn cầu. Việt Nam cũng không phải ngoại lệ khi năm học mới bắt đầu hơn một tháng mà học sinh nhiều địa phương vẫn không thể tới trường. Không được tới trường là một thiệt thòi lớn đối với học sinh vì trường học không chỉ là nơi học sinh tới đó học các kiến thức khoa học. Nói như J. Dewey, trường học còn chính là cuộc sống để học sinh trải nghiệm, xã hội hóa cá nhân.

Tuy nhiên, cuộc sống vẫn phải tiếp tục và việc học của học sinh không thể ngừng lại. Cho nên học online đã trở thành giải pháp vừa là chữa cháy, vừa là giải pháp thay thế khả dĩ nhất. Song, học online trên diện rộng khi chưa có hạ tầng, sự huấn luyện, chuẩn bị kỹ nên cả giáo viên, học sinh, gia đình, nhà trường đều vấp phải nhiều khó khăn và lúng túng. Làm sao để học online hiệu quả là câu hỏi lớn. Xuất phát từ những gì quan sát được ở xung quanh và trải nghiệm của chính gia đình mình, tôi sẽ đưa ra đôi điều suy nghĩ góp phần giải đáp câu hỏi này.

Làm thế nào để trẻ học online hiệu quả? - 1
Ảnh: CTV

Chọn lựa thời gian học tập thích hợp

Khi học tập ở trường học bình thường, học sinh phải đến trường theo một lịch học cố định và các giờ học thường diễn ra trong giờ hành chính. Điều này tạo ra một thuận lợi là sau khi cha mẹ đưa trẻ tới trường và được nhà trường tiếp nhận thì mọi việc đã được giải quyết xong. Cha mẹ có thể đi làm và chờ đón trẻ khi tan học. Nhưng khi trẻ học online mọi sự sẽ khác.

Đối với học sinh lớp 4, lớp 5 trở lên, có thể trẻ sẽ học online một mình để cha mẹ đi làm hoặc làm việc ở nhà trong phòng khác. Nhưng với trẻ nhỏ, đặc biệt là lớp 1, lớp 2, điều này không thể. Trẻ chưa thể sử dụng thành thạo máy móc như điện thoại, máy tính, iPad cũng như mạng internet. Hơn nữa, tất cả các thiết bị này đều dùng điện vì vậy mối nguy hiểm cũng lớn. Trên thực tế đã xảy ra những vụ tai nạn đau lòng khi trẻ tự mình thao tác với các thiết bị này. Nói chung trẻ học các lớp nhỏ ở bậc tiểu học sẽ cần người lớn ngồi ở gần để giúp đỡ khi cần.

  • Xem thêm: Bảo vệ trẻ em ở nhà học trực tuyến, chơi qua mạng sau thời gian giãn cách vì đại dịch ra sao?

Nhiều địa phương cho phép cha mẹ đi làm trong khi trẻ chưa được đến trường. Nhiều cha mẹ khác vẫn phải làm việc ở nhà, cho nên việc con học online vào thời gian nào trở thành vấn đề lớn. Nếu nhà có 2, 3 đứa con học online cần trợ giúp mà cha mẹ phải đi làm hay phải làm việc online ở nhà thì sẽ rất bất tiện. Chính vì vậy, khi tổ chức dạy học online nhà trường cần điều tra hoặc có kế hoạch cẩn thận để chọn khung thời gian và thời lượng dạy thích hợp.

Con trai tôi học lớp 1 tại một trường công lập ở Hà Nội. Từ khi khai giảng đến nay toàn bộ hoạt động học tập diễn ra trên mạng. Về mặt thời gian và thời lượng, tôi thấy nhà trường bố trí tương đối hợp lý. Mỗi tuần học sinh lớp 1 học 2 rồi gần đây lên 3 buổi/tuần. Mỗi buổi 1,5 tiếng có giải lao ít phút. Thời gian học diễn ra vào buổi tối trong khung giờ từ 18g30 tới 20g30. Trong khung giờ này, hầu hết phụ huynh đều đã xong việc. Học sinh cũng có thể ăn tối xong. Nhờ vậy cha mẹ có thể hỗ trợ con tối đa, giúp cho trẻ yên tâm và việc học diễn ra an toàn. Giáo viên chủ yếu dạy môn toán và tiếng Việt. Các môn học khác thì cô gửi video và hướng dẫn để cha mẹ có thể giúp trẻ học.

Có được không gian học tập online thuận lợi

Có một điểm bất lợi cho nhiều học sinh khi phải học online là không được tiếp cận một cách công bằng “không gian học tập”. Khi học trực tiếp tại trường, về cơ bản tất cả học sinh, bất chấp hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế đều được hòa mình vào một không gian như nhau. Trường học khi đó đóng vai trò điều hòa và xóa đi các khoảng cách mà hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế tạo ra.

Tuy nhiên khi học online, sự “bất bình đẳng” về cơ hội giáo dục đã bộc lộ rõ khi có nhiều học sinh không có được phòng học riêng yên tĩnh vì gia đình sống trong nhà trọ chật chội. Trong quá trình học cùng con tôi đã trực tiếp thấy điều đó ở một số gia đình học sinh. Khi không gian không bảo đảm, học sinh dễ bị phân tâm bởi tiếng ồn, tiếng tivi, sinh hoạt của người trong gia đình. Những tín hiệu nhiễu đó làm cho trẻ thiếu tập trung, dễ bị phân tâm, nhất là học sinh lớp 1. Để trẻ học tập trung, cần tạo cho trẻ không gian yên tĩnh.

Gia đình tôi cũng sống trong một chung cư không rộng rãi mấy, nhà lại đông con vì vậy mỗi khi con trai học, tôi phải nghĩ cách cho hai đứa trẻ còn lại chơi trò gì đó ở phòng khác để khỏi gây ồn. Chất lượng đường truyền internet và phương tiện được sử dụng để học là máy tính, điện thoại hay iPad, tivi kết nối internet cũng là một vấn đề lớn tạo ra khoảng cách giữa các gia đình học sinh. Khi nhìn vào khoảng cách giữa các gia đình trong khả năng bố trí không gian thích hợp dành cho việc học online của con, ta có thể hình dung khoảng cách xã hội tạo ra sự bất bình đẳng trong giáo dục đang lớn lên thế nào trên bình diện quốc gia.

Làm thế nào để trẻ học online hiệu quả? - 2

Tối ưu hóa học tại bàn và đa dạng hóa học trong không gian khác

Khi lượng tri thức được tạo ra mỗi ngày một tăng và thay đổi liên tục với gia tốc ngày càng nhanh, một cách tất yếu xã hội học tập sẽ hình thành và đòi hỏi tất cả các cá nhân sống trong xã hội đó phải học tập suốt đời.

Trong xã hội học tập này, nhiều phương thức học tập sẽ song song tồn tại. Học tập từ xa, tự học sẽ ngày một đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, đối với học sinh, việc học tập trực tiếp tại trường là rất khó thay thế vì trường học không chỉ thuần túy là nơi giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tri thức khoa học mà còn là nơi học sinh trải nghiệm đời sống và học hỏi các kỹ năng xã hội cần thiết để xã hội hóa cá nhân thành công dân. Khi dạy học online với điều kiện và mức độ ứng dụng hiện tại của Việt Nam, giáo viên sẽ khó hướng dẫn học sinh học được gì khác ngoài các tri thức nằm trong sách giáo khoa. Những môn học đòi hỏi sự tương tác trực tiếp rất cao như tự nhiên và xã hội, khoa học, đạo đức… rất khó phát huy được vai trò nếu việc học chỉ thuần túy diễn ra online và “tại bàn”.

Điều đó có nghĩa là việc học của học sinh cho dù diễn ra online và tại nhà cũng không nên chỉ diễn ra trong khoảng thời gian ngồi học cùng giáo viên và chỉ thông qua “ngôn ngữ”. Trong thời gian trẻ học cùng giáo viên tại bàn qua mạng, cần tập trung tối đa để tối ưu hóa thời gian này. Tuy nhiên, ngoài thời gian đó thì cần giúp trẻ học tập thông qua trải nghiệm đời sống với các tình huống cụ thể, trong đó có các hoạt động như vui chơi, giải trí. Để học đọc, học các con số, trẻ không nhất thiết phải ngồi vào bàn học và mở sách giáo khoa ra. Cha mẹ có thể vừa vui chơi với con, vừa có thể hướng dẫn con học đọc, học số, học tính toán. Các giáo cụ khi đó có thể chính là các vật dụng dùng để chơi như quân cờ, các tấm thẻ, những miếng lego, các cuốn sách tranh…

  • Xem thêm: Tản mạn dạy học trực tuyến thời COVID-19: Giải pháp hài hoà giữa ngắn hạn và dài hạn

Cha mẹ cũng có thể hướng dẫn trẻ thực hành các tri thức học được từ bài giảng của cô và sách giáo khoa khi cho trẻ làm việc nhà, tương tác với các người thân trong gia đình. Chẳng hạn như những bài học về đạo đức, tự nhiên và xã hội ở lớp 1 hầu hết đều có liên quan đến không gian gia đình, vì vậy hoàn toàn có thể thực hành ngay. Tôi và vợ cũng sử dụng cách này để hướng dẫn con thay vì ngồi cùng con đọc sách giáo khoa và giảng giải thuần túy.

Việc hướng dẫn cho trẻ học một cách tự nhiên trong nhiều không gian đa dạng với nhiều tình huống thực tiễn sẽ giúp trẻ dần nhận ra mối quan hệ gắn bó giữa thông tin, tri thức và thực tiễn. Trẻ sẽ cảm nhận được bằng cảm giác thực tế chuyện có hiểu biết sẽ giúp con người hành động hợp lý hơn như thế nào. Thông qua cách học này trẻ cũng sẽ rèn luyện được ý thức và thói quen tự học, tự suy nghĩ, tự phát hiện vấn đề và tìm cách giải quyết nó độc lập trong khi vẫn tận dụng sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.

Về lâu dài, chiến lược cho trẻ học kết hợp giữa online và trực tiếp, trong các không gian thực tế sẽ là một chiến lược hợp lý khi xã hội ngày càng biến đổi nhanh và đòi hỏi người học phải có một nền tảng văn hóa vừa rộng vừa sâu.

Nguồn Người đô thị Online
Từ khoá: dạy học onlinedạy học trực tuyếnhọc onlinehọc tập thông minhhọc tập trực tuyến

Bạn có thể quan tâm

Đại học Otago (New Zealand) mở học bổng độc quyền cho học sinh Việt Nam
Học bổng

Đại học Otago (New Zealand) mở học bổng độc quyền cho học sinh Việt Nam

14/05/2025
Học sinh Việt trải nghiệm lớp học Kiwi và văn hóa New Zealand ngay tại Hà Nội và TP.HCM - 3
Giáo dục

Học sinh Việt trải nghiệm lớp học Kiwi và văn hóa New Zealand ngay tại Hà Nội và TP.HCM

07/05/2025
Sinh viên Việt Nam thắng lớn tại cuộc thi Giải quyết Tình huống Kinh doanh HSBC 2025 - 2
Giáo dục

Sinh viên Việt Nam thắng lớn tại cuộc thi Giải quyết Tình huống Kinh doanh HSBC 2025

24/04/2025

DOANHNHAN+ĐỀ XUẤT

Nguyễn Văn Thắng – Phát minh đột phá có tác dụng chữa trị ung thư
Nhân vật

Nguyễn Văn Thắng – Phát minh đột phá có tác dụng chữa trị ung thư

Đăng bởi Nguyễn Xuân Xanh
24/10/2021
Khi John Doerr mang “quà” cho các nhà sáng lập Google (phần 1) 1
Người dẫn đầu

Khi John Doerr mang “quà” cho các nhà sáng lập Google (phần 1)

Đăng bởi Tâm Mai
17/12/2018
Đặng Nguyễn Đức Thắng: Nụ cười đặc biệt của 'Người Sắt' tạo sức mạnh cuốn hút cộng đồng - 6
Chia sẻ

Đặng Nguyễn Đức Thắng: Nụ cười đặc biệt của ‘Người Sắt’ tạo sức mạnh cuốn hút cộng đồng 

Đăng bởi Hạnh Nhiên
18/05/2023
Phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19: Doanh nghiệp chủ động ‘tự cứu mình’
Chia sẻ

Phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19: Doanh nghiệp chủ động ‘tự cứu mình’

Đăng bởi DoanhNhân+
20/05/2020
Phải có chính sách cho người hi sinh vì phát triển đô thị
Nhân vật

Phải có chính sách cho người hi sinh vì phát triển đô thị

Đăng bởi Quỳnh Trung
15/05/2018
Ông Trần Bá Dương nhận giải ‘Doanh nhân xuất sắc ASEAN’
Người dẫn đầu

Ông Trần Bá Dương nhận giải ‘Doanh nhân xuất sắc ASEAN’

Đăng bởi DoanhNhan.Hub
10/11/2020
Người giàu càng có nhiều trách nhiệm hơn với xã hội
Nhân vật

Người giàu càng có nhiều trách nhiệm hơn với xã hội

Đăng bởi Thanh Trần
03/05/2015
Xem thêm
Facebook Youtube Instagram TikTok Threads
DoanhnhanPlus.vn

Mái nhà chung để những người bận rộn
cùng chia sẻ kinh nghiệm sống
và chuyện làm ăn.
Cầu nối cho những ý tưởng
khởi nghiệp sáng tạo.
Không gian chia sẻ, giao lưu văn hoá,
giải trí, mua sắm của doanh nhân.

DMCA.com Protection Status

VỀ CHÚNG TÔI

  • Giới thiệu
  • Liên hệ quảng cáo
  • Quy chế hoạt động
  • Nội quy

Giấy phép số 577/GP-BTTT do Bộ TTTT
cấp ngày 22/11/2017.

Chịu trách nhiệm nội dung:
Lý Mỹ
Công ty Truyền thông Nguyễn Văn Vinh
10/29 Trần Nhật Duật, Q 1, TPHCM
(84) 2838469899

ĐẶT BÁO DÀI HẠN

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.

Chào mừng trở lại!

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Bạn quên mật khẩu?

Retrieve your password

Vui lòng nhập email hay tên đăng nhập để reset mật khẩu

Đăng nhập
Thanks for Sharing

Many thanks and highly appreciate your prompt action and the article.

33win

kuwin

188bet

97win

Good88

For88

U888

Top88

Go99

188bet

188bet

xoso66

77bet

ww88

good88

c54

  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Chuyện làm ăn
    • Hàng không
    • Tài chính
      • Chứng khoán
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Vàng
    • Thị trường
    • Bất động sản
      • Dự án
    • Hành Trình Thành Công
      • Khởi nghiệp
      • Quản trị
      • Marketing
      • Nhân sự
    • Đọc báo giùm bạn
      • Thời sự
      • Điểm tin
      • Thế giới
    • DoanhNhan-Hub
      • Khuyến mãi
      • Sự kiện
      • Hội thảo
      • Đào tạo
      • Thương mại
  • Doanh nhân
    • Góc nhìn
    • DN+trò chuyện
    • Nhân vật
    • Chia sẻ
    • Người dẫn đầu
  • Nhịp sống
    • Giáo dục
      • Du học
      • Chọn trường
      • Học bổng
    • Gia đình
      • Chuyện nhà tôi
      • Sống
      • Mối quan hệ
    • Sống khoẻ
      • Sức khoẻ
      • Dinh dưỡng
      • Y tế
      • Thư gởi người bận rộn
      • Thể thao
    • Du lịch
      • Điểm đến
      • Khách sạn – Resort
    • Ẩm thực
      • Món ngon
      • Hương vị quê nhà
      • Thức uống
      • Nhà hàng
    • Không gian sống
      • Kiến trúc
      • Nhà đẹp
      • Văn phòng
  • Văn hoá
    • Giải trí
      • Âm nhạc
      • Phim
      • Sân khấu
      • Sao & Showbiz
      • Truyền hình
    • Nghệ thuật
      • Hội họa
      • Nhiếp ảnh
    • Sách
    • Tản mạn
      • Truyện ngắn
      • Suy ngẫm
      • Trà dư tửu hậu
      • Thư giãn
    • Kiến thức
      • Chuyện lạ
      • Tư liệu
  • Lịch lãm
    • Thời trang
      • Bộ ảnh thời trang
      • Trang sức
      • Phụ kiện
      • Style guide
      • Trend
    • Làm đẹp
      • Bí quyết làm đẹp
      • Mỹ phẩm
    • Góc đàn ông
    • Đồng hồ
    • Shopping
    • DN+chọn
  • Xe
    • Xe hơi
    • Góc Biker
    • Du thuyền
    • Khám phá
  • Công nghệ
    • Điện thoại
    • Máy tính
    • Máy tính bảng
    • Nghe nhìn
    • Máy ảnh
    • Nhịp sống số
    • Thiết bị gia đình

© 2018 DoanhNhanPlus.VN - Giấy phép số: 577/GP-BTTTT do BTTTT cấp.