Danh sách dự thi Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia 2018: Công trình bảo tồn – tôn tạo, thiết kế nội thất, thiết kế đô thị
Tổng hợp danh sách những bài dự thi tại giải thưởng năm nay - thể loại Công trình bảo tồn – tôn tạo, thiết kế nội thất, thiết kế đô thị và các hạng mục còn lại...
Là một giải thưởng thường niên, Giải Kiến trúc Quốc gia do Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ chức nhằm vinh danh những công trình xuất sắc, đóng góp có ích cho nhu cầu của cộng đồng. Dưới đây là tổng hợp danh sách những bài dự thi tại giải thưởng năm nay – Thể loại: công trình bảo tồn – tôn tạo, thiết kế nội thất, thiết kế đô thị và các hạng mục còn lại….
A- Thể loại: Công trình bảo tồn, tôn tạo kiến trúc
E- Thể loại: Tác phẩm kiến trúc tại Việt Nam của KTS nước ngoài
F- Ấn phẩm kiến trúc
1. Lang thang phố thị – Đồng bằng sông Cửu Long
2. Sách “Cuộc đời thử nghiệm” – Nhà XB Trí thức
3. Các cấu trúc tinh thần của nghệ thuật – Nhà XB Mỹ Thuật
4. Developing Disaster Resilient Housing in Vietnam: Challenges and Solutions (Phát triển nhà ở có khả năng chống chịu thiên tai ở Việt Nam: Thách thức và Giải pháp) – Spring International
5. Giáo trình âm học kiến trúc – lịch sử, phương pháp tính toán, thiết kế, ứng dụng
6. Sài Gòn, từ hòn ngọc viễn đông đến thành phố Hồ Chí Minh
7. Kiến trúc làng tỉnh Thừa Thiên – Huế – Nhà XB Thuận Hòa
8. Những công trình thiết chế, công sở, nhà việc của Việt Nam từ quá khứ đến hiện tại
9. Lịch sử đô thị Việt Nam từ nhà nước Văn Lang đến ngày nay
10. Mẹo làm nhà và nghề thô mộc
11. Diễn họa phục vụ dạy và học lịch sử kiến trúc
12. Đền miếu chùa tháp, đình làng Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh – Nhà XB Ấn Phẩm
13. Từ nhà tranh vách đất mà nên – Nhà XB Hồng Đức, Mỹ Thuật
14. Bộ sách 14 quyển: “Xã hội học, mỹ học, LLPB nghệ thuật” – “Mẹo làm nhà và nghề mộc” – “Những ngành nghề MTTT truyền thống” – “Từ nhà tranh vách đất mà nên“ – “Kiến trúc thiết chế, cơ sở, nhà việc” – “Phong thủy trong kiến trúc truyền thống” – “Kiến trúc tam giáo” – “Kiến trúc đình đã” – “Đền, chùa, đình Hà Nội” – “Đền, chùa, đình xứ Huế” – “Đền, chùa, đình TP.HCM” – “Ngôi chùa Khomer Nam Bộ” – “Lịch sử đô thị Việt Nam” – “Diễn họa dạy và học lịch sử kiến trúc” – Nhà XB Xây Dựng
15. Khu đô thị mới: Từ nguyên gốc lý thuyết đến biến thể thực tế